Trong ba nghiệp thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất mà không biết được sự nặng nhẹ của tội này. Cho nên Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ khuyên dạy chúng ta khéo giữ ba nghiệp, trong đó khẩu nghiệp được đặt lên hàng đầu. Câu thứ nhất Ngài dạy: “Khéo giữ khẩu nghiệp không nói lỗi người”. Người khác không…
Văn Thù Bồ Tát
Văn Thù Bồ Tát là một vị Bồ Tát đại diện cho trí tuệ của Chư Phật. Vị Bồ Tát này rất gần gũi với chúng sinh. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về vị Bồ Tát này. Những người có niềm đam mê với Phật chắc chắn sẽ không thể nào không biết đến Văn Thù Bồ Tát. Đây là…
6 lời căn dặn vàng ngọc của Ân sư Tịnh Không
1. Sám hối là gì? Từ nay không bao giờ làm điều đó nữa là sám hối chân thật. Quí vị chỉ nói cho người khác nghe, phát lồ sám hối rồi ngày mai lại làm như thế. Vậy thì vô ích, đấy là giả tạo, không phải sám hối thật sự. Quan trọng nhất là từ nay không bao giờ làm…
Sự khác nhau giữa phàm và Thánh
Sự khác nhau giữa phàm và Thánh, nói đơn giản nhất là phàm phu chỉ chuyên nhìn thấy lỗi của người khác, không thấy lỗi của chính mình. Thánh nhân hoàn toàn ngược lại, chỉ nhìn thấy lỗi của chính mình, không nhìn thấy lỗi của người khác. Đại sư Lục Tổ Huệ Năng nói rất hay “người chân thật tu hành…
Phương pháp mười niệm này tốt
Người chân thật phát Bồ Đề tâm, cầu sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc thì làm theo “pháp mười niệm” của Pháp sư Từ Vân Quán Đảnh dạy chúng ta là được. Sáng sớm niệm mười niệm, Pháp sư Quán Đảnh dạy một niệm là một hơi, một hơi thở không hạn chế niệm được bao nhiêu câu Phật hiệu, thời…
Niệm danh hiệu Địa Tạng Vương Bồ Tát được vô lượng công đức
Niệm danh hiệu Địa Tạng Vương Bồ Tát được công đức vô lượng vô biên. Phàm chúng sanh bất cứ khổ nạn gì, chỉ cần chí tâm niệm: Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát. Sẽ được Ngài theo nguyện lực mà âm thầm gia bị cho khỏi khổ được an. Kinh Kim Cang Tam Muội, phẩm Tổng Trì thứ tám, đức…
Thiện có thiện báo, ác có ác báo
Cho dù là ở hoàn cảnh nào, môi trường nào, người giác ngộ và người chưa giác ngộ khác nhau chính là ở điểm này. Người giác ngộ sống trong thế gian này là vì chúng sanh, người mê hoặc sống ở thế gian này là vì lợi ích của chính mình. Vì lợi ích của chính mình mà sống trên thế…
Ấn Quang Đại Sư luận về Trì Chú
* Một pháp Trì Chú chỉ nên dùng làm Trợ Hạnh, chẳng nên lấy Trì Chú làm Chánh Hạnh, coi Niệm Phật là pháp tu phụ! Dù pháp môn Trì Chú cũng chẳng thể nghĩ bàn, nhưng phàm phu được vãng sanh hoàn toàn nhờ vào lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, cũng như do đại thệ nguyện của A Di…
Sám hối, phản tỉnh, sửa lỗi, đây là thực sự tu hành, thật sự hạ công phu
Thế nào gọi là tu thân? Sám hối, phản tỉnh, sửa lỗi, đây là thực sự tu hành, thật sự hạ công phu. Nhất định phải biết chúng ta chưa thành Phật, chưa thành Phật thì đến Đẳng Giác Bồ Tát vẫn có lỗi lầm. Điểm tốt của các Ngài là ngày ngày tự kiểm điểm lỗi lầm của chính mình, ngày…
Chân thật sám hối, nhất tâm niệm Phật cầu vãng sanh, là có thể thật sự thành công
Ở Singapore buôn bán ma túy, án duy nhất là tử hình, là hình phạt treo cổ. Số người buôn bán ma túy rất nhiều, hơn nữa đều rất trẻ tuổi. Sau khi họ bị bắt, nhốt vào ngục tù thì chỉ chờ lên đài để hành hình. Cư sĩ Lý Mộc Nguyên của Cư Sĩ Lâm Phật giáo, vào trại giam…
Biết lỗi mà không sửa, biết điều thiện mà không làm
Câu “Tri quá bất cải. Tri thiện bất vi” (biết lỗi mà không sửa, biết điều thiện mà không làm) trong sách Vựng Biên trích một đoạn khai thị của thiền sư Thiên Như thời nhà Nguyên làm thí dụ. Đoạn khai thị này rất dài, ý chính là nói về một bài kệ của người xưa: “Tôi thấy người khác chết,…
Nếu chúng sanh thuộc sáu đường trong các thế giới tâm chẳng dâm sẽ chẳng bị sống – chết tiếp nối
Chuyện sắc dục là bệnh chung của người cả cõi đời, chứ không riêng gì hạng trung hạ căn bị sắc mê hoặc. Dù là người thượng căn, nếu chẳng luôn canh cánh gìn giữ, luôn nghĩ kinh sợ thì cũng khó khỏi bị mê hoặc thử xem từ xưa đến nay bao nhiêu hào kiệt lỗi lạc, kham làm thánh làm…