Trong “Quán Kinh” nói rất là tỉ mỉ, chia thành từng chi tiết mà nói, chúng ta có thể qui nạp thành 9 điều nhỏ như sau: 1. PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG ĐẾN: Hành giả khi lâm chung, Phật A Di Đà, Bồ Tát và Thánh Chúng, rầm rộ mà đến, cờ phướn lọng phan rợp trời, trống nhạc vang vọng khắp…
Vì sao các bậc Cổ Đức khuyên chúng ta nên ít nói chuyện, đừng dính mắc quá nhiều đến chuyện thế gian
(Nghiệp cũ chưa tiêu, nghiệp mới lại chất chồng lên) Cổ đức thường dạy chúng ta : “Ít nói một câu chuyện, niệm nhiều một câu Phật”. Đây là lời chân thật, không dư thừa chút nào. Chúng ta ngày nay tu hành tại sao công phu chẳng thể thành tựu ? Đều do mãi lo, mãi bàn chuyện của thế gian.…
Niệm Phật có 30 lợi ích cả ba thời quá khứ – hiện tại – vị lai – Đại sư Thiện Đạo
QUÁ KHỨ: Diệt trừ các tội: Niệm một câu Phật hiệu diệt 80 ức kiếp trọng tội sanh tử (Kinh Quán Vô Lượng Thọ). HIỆN TẠI: 1. Diệt trừ các tội: Niệm một câu Phật hiệu diệt 80 ức kiếp trọng tội sanh tử. 2. Công đức vô biên: Niệm một câu Phật hiệu được 80 ức kiếp công đức vi diệu.…
Từng “cử chỉ, động niệm” đều là đang tạo nghiệp
Mọi cử chỉ, động niệm của chúng sanh trong cõi nam diêm phù đề không chi là không nghiệp, không chi là không tội, huống hồ là buông lung giết hại, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ, trăm ngàn tội trạng. Những câu này vô cùng quan trọng! Không nhớ hết cả bộ kinh, những câu kinh quan trọng nhất định phải…
Đại Sư Liên Trì dạy: “cha mẹ ly trần cấu, đạo làm con mới xem là thành tựu”
Xét chữ Hiếu theo nhà Phật, nếu cha mẹ đời sau vẫn phải luân hồi trong lục đạo thì con là đại bất hiếu. Hiếu tử thật sự lẽ đâu nhẫn tâm để cha mẹ đời sau vẫn phải đọa trong lục đạo. Do vậy có thể biết, Phật tử đại hiếu là phải độ cha mẹ lìa khỏi tam giới. Hiếu…
Cách làm đậu hũ từ muối biển tự nhiên an toàn và tốt cho sức khỏe
Đậu hũ hay còn gọi đậu phụ, đậu khuôn là món ăn được nhiều người yêu thích vì không những có nhiều chất dinh dưỡng mà còn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon. Tự làm đậu hũ tại nhà sạch, thơm và vô cùng đơn giản, hôm nay mình chia sẻ cách làm đậu hũ với muối biển…
Là họa hay phước hãy tự hỏi mình
Trong kinh điển có nói, lành dữ họa phước hỏi lương tâm quý vị là được. Đừng hỏi người ngoài, cũng đừng hỏi quỷ thần, đừng hỏi Phật Bồ Tát, hỏi khởi tâm động niệm của chính mình. Khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác của chúng ta là thiện, tương ưng với đạo đức, tương ưng với luân lý, tương…
Ý nghĩa 5 giấc mơ diệu kỳ của Đức Phật trước đêm thành đạo
Trong Tăng Chi Bộ Kinh (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ Đề, Thái tử Sĩ Đạt Ta đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khi kể lại, đức Phật đã giải thích rằng đó là điềm báo trước cho những gì xảy ra với Ngài sau đó. Sau sáu năm…
Sát sanh là tập khí, là phiền não
Sát sanh là tập khí, là phiền não, ta từ nay về sau không còn sát sanh nữa. Khi không hiểu cái đạo lý này, ở trong phòng chúng ta thường hay xem thấy kiến muỗi, gián những con vật nhỏ này gây phiền phức, hữu ý hay vô ý liền giết chết chúng. Sau khi học Phật rồi không còn giết…
Sự tích Thần chú Đại bi và vì sao người ta không ăn thịt trâu bò?
Ở Trung quốc có câu chuyện nhân gian vẫn kể là một làng nọ cả làng làm nghề sát sinh, chài lưới săn bắn thú vật tiếng kêu của sinh linh bị sát hại vang đến tận trời. Đức Quán Thế Âm thương xót đã thị hiện làm một thiếu nữ xin đẹp bán cá ở chợ. Trai làng thấy có người…
Ý nghĩa từng câu trong Chú Đại Bi
Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni, là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát. Mỗi câu trong bài Chú Đại Bi tượng trưng với hình ảnh một vị Phật, Bồ Tát, Tôn Giả hoặc Thánh Thần do Đức Quan Âm Bồ Tát hóa thân. Chú Đại Bi là…
Điều phục ý căn
Thân chúng ta có đầy đủ sáu căn, nhưng lúc nào chúng cũng phóng ra ngoài. Mắt đuổi theo sắc, tai đuổi theo âm thanh, mũi đuổi theo mùi hương v.v… Sáu căn đuổi theo sáu trần là đi đường mê. Bây giờ muốn trở về bờ giác thì phải quay đầu lại. Tôi sẽ dẫn kinh để nói lên lẽ thật…