Người muốn tu phước báu đều cho rằng, có tiền mới có thể tu phước. Không có tiền thì lấy cái gì để tu phước đây? Đó là do họ không biết niệm một tiếng Phật hiệu. Đó là tu phước, còn hơn cả việc bố thí tài vật nữa. Dẫu có bố thí của cải khắp tam thiên đại thiên thế…
Niệm Phật – 6 chữ không thừa – 4 chữ cũng không thiếu
“Niệm Phật – 6 chữ không thừa – 4 chữ cũng không thiếu. Nhưng đã quyết định vãng sanh thì chỉ niệm 4 chữ A DI ĐÀ PHẬT”. “Chúng ta “giữ tâm một chỗ”, đem tâm dừng ở trên danh hiệu. Danh hiệu chỉ có bốn chữ “A DI ĐÀ PHẬT”. Trước đây Đại Sư Liên Trì đã dùng phương pháp này.…
Người niệm Phật hãy nên ăn chay trường – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên
Người niệm Phật hãy nên ăn chay trường. Nếu như chưa thể thì nên giữ Lục Trai, hoặc Thập Trai (mồng 8, 14, 15, 23, 29, 30 là Lục Trai. Thêm vào ngày mồng Một, 18, 24, 28 thì thành Thập Trai. Gặp tháng thiếu thì ăn lên trước đó một ngày. Lại còn tháng Giêng, tháng Năm, tháng Chín là ba…
Hai hạng người không biết chán đủ
Quan sát cuộc sống, chúng ta dễ dàng thấy đời người mong manh, nay còn mai mất, vô thường nhanh chóng chẳng chừa ai. Không ít người vội ra đi mà không gieo trồng được chút phước nào, hoặc mang theo bao ý niệm tốt đẹp mong muốn sẻ chia mà chưa làm kịp. Rốt cuộc tài sản do mình làm ra…
Ý nghĩa ngày 30 tháng chạp trong nhà Phật
Hôm nay là giao thừa, trong nhà Phật làm cho người ta đột nhiên cảm động lời nói đầu vào 30 tháng Chạp, ý nghĩa 30 tháng Chạp trong nhà Phật chính là một ngày cuối cùng ở thế gian này của một người, gọi là 30 tháng Chạp, vì sao vậy? Sau này không còn nữa. Làm cho chúng ta hồi…
Con gà trong mâm cúng
Câu chuyện lạnh xương sống này do một sư cô pháp danh là Diệu Thanh ở Đà Lạt, kể lại chuyện chính trong gia đình của cô. Cha mẹ cô, mọi người vẫn gọi là ông bà Mười, có tính tình đối lập nhau. Mẹ cô thì hiền lành, thích đi chùa tu học theo đức hiếu sinh của Phật. Còn cha…
Cúng Phật nhất định phải thắp nhang, cúng đèn, dâng nước
Đệ tử Phật bất luận tại gia hay xuất gia, cúng Phật nhất định phải thắp nhang, cúng đèn, dâng nước. Đó là ba thứ đơn giản nhất để cúng Phật Bồ Tát, bớt đi các thứ khác không sao cả, nhưng những thứ trên không thể bớt được. Chúng ta thắp một cây nhang, phải tưởng đó là Giới, phải tưởng…
Toàn tâm toàn lực hộ trì Chánh Pháp, hoằng dương Chánh Pháp
Chúng ta thấy xã hội hiện nay, có rất nhiều người giàu có, phước của họ từ đâu đến? Ruộng phước, ruộng có thể trồng lúa gạo ngũ cốc lương thực, ruộng có thể sanh có thể trưởng. Ba điều trên có thể trưởng dưỡng phước đức và phú quý của tất cả chúng sanh, đời này giàu có là do đời…
Sống một ngày thì làm một ngày
Có thể giúp hết thảy chúng sanh vượt qua hết thảy khổ nạn, nhất định phải nương vào Phật Pháp, cho nên Phật Pháp mới là chân thiện tri thức của chúng sanh. Trong Phật Pháp đặc biệt là Pháp Ðại Thừa, Pháp ngày nay chúng ta tu học là phần thù thắng, tinh hoa nhất trong Ðại Thừa, bao gồm Ðịa…
Nghiệp cũ khó tiêu, La Hán gặp nạn
Thuở xưa, ở nước Kế Tân miền bắc Ấn Độ có một vị thánh giả tên là Ly Việt. Ngay từ nhỏ ngài đã nhìn thấu lẽ vô thường của cuộc đời nên bèn xuất gia học đạo, vào trong núi sâu ẩn tu trong một hang động, tinh tấn tu trì khổ hạnh, không bao lâu chứng được quả A la…
Việc thiện nhỏ nhưng có quả phước lớn
Câu chuyện này được kể lại khi Phật ở Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Ðại Mục Kiền Liên. Một hôm, Tôn giả Mục Kiền Liên đi dạo nơi cung trời, thấy một vị trời có thần lực rất lớn đang đứng trước cung điện của mình. Thiên thần ấy đến chào Tôn giả, Tôn giả hỏi: – Này thiên thần,…
Người xuất gia đừng bận rộn với cuộc sống vật chất
Người xuất gia tu hành cần ghi nhớ một điều, đừng bận rộn với cuộc sống vật chất. Vật bên ngoài có hay không, không quan trọng. Tâm hồn trong sáng thì vật chất theo đó hiện ra. Trên bước đường tu, làm sao tâm ta thực sự tốt đẹp, dẹp sạch cỏ dại phiền não, gọi là thúc liễm thân tâm…