Tiếp theo là Nhẫn độ_nhẫn nhục. Nhẫn nhục điều thứ nhất là an tâm nhẫn nại, không có tâm báo phục. Nếu gặp oán tắng độc hại, an nhiên nhẫn nãi, không có tâm báo phục, điều này cần phải học. Hết thảy những người học Phật, những gì chúng ta gặp được, mọi người đều biết, cũng thường cảm thán, bản…
Căn bản có 7 điều chênh lệch trong thế gian
1. TUỔI THỌ – Tuổi thọ ngắn ngủi là do: Áp bức người khác phải chết, giết hại chúng sinh, buôn bán, giam nhốt người và vật – Tuổi thọ lâu dài là do: Thương yêu hết thảy các loài, phóng sinh cứu người cứu vật, sống thanh tịnh tích tụ phước đức. 2.BỆNH TẬT – Thân thể nhiều bệnh là do:…
Phóng sanh là lấy việc đề xướng kiêng giết, bảo vệ sanh mạng làm gốc
Phóng sanh là lấy việc đề xướng kiêng giết, bảo vệ sanh mạng làm gốc. Phàm những ai nhập hội đều nên ăn chay thì mới có thể đem lợi ích của việc ăn chay bảo cùng hết thảy mọi người. Dẫu không thể làm cho ai nấy đều thuận theo, nhưng do các vị trong quý hội đều là bậc quân…
Phật nói về uy lực của Chú Lăng Nghiêm
CÔNG ĐỨC CỦA VIỆC TRÌ TỤNG CHÚ LĂNG NGHIÊM • Này Anan! Nếu có chúng sanh ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới mà có thể dùng vỏ cây hoa, lá cây cọ, giấy trắng, hay bạch điệp mà biên chép thần chú Lăng Nghiêm này, rồi lưu giữ trong túi thơm. Cho dù tâm trí của ai ám độn…
Trăm việc mật hạnh
Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nói như tục ngữ Trung Quốc, là tích âm đức hay còn gọi là âm công (có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ). Mật hạnh là gì? Mật hạnh là pháp môn bất nhị tăng thêm phẩm hạnh,…
Nhị tổ Thiện Đạo đại sư (là hoá thân của Phật A Di Đà)
Thiện Đạo Đại Sư (613-681) là người Tứ Châu, tỉnh An Huy, sanh vào năm thứ chín, niên hiệu Đại Nghiệp đời nhà Tùy (theo Dương Lịch là năm 613). Lúc tuổi nhỏ, Sư theo Ngài Minh Thắng ở Mật Châu xuất gia, tụng các kinh Pháp Hoa, Duy Ma… Sau này, nhân được xem thấy bức tranh cảnh Tây Phương quá…
Tại sao dạy người khác hồng danh sáu chữ còn mình chỉ niệm bốn chữ
Trong “Trúc song tùy bút” của Đại sứ Liên Trì, có một đoạn nói, có người hỏi ngài rằng: Ngài dạy người khác niệm Phật như thế nào? Đại sứ Liên Trì đáp: Tôi dạy người ta niệm: Nam Mô A Di Đà Phật, có một người khác hỏi: bản thân Ngài niệm như thế nào? Ngài trả lời là tôi niệm…
Tỉnh mộng
Đây xin kể một câu chuyện Tỉnh Mộng để cùng nhắc nhở tất cả chúng ta sống trong cuộc đời này đều giống như giấc mộng. Ngày xưa, ở miền bắc Ấn Độ có một vị hoàng tử rất thông minh. Vừa lớn thì gặp được nhân duyên vua cha có thỉnh vị A-lahán vào nội cung thuyết pháp. Vị hoàng tử…
Tin chân thành và phát nguyện thiết tha
Chúng ta vãng sanh đến Tây phương Cực Lạc thế giới đều toàn nhờ vào một câu Phật hiệu này. Nhưng chúng ta nên biết, chỉ niệm câu Phật hiệu này mà không phát Bồ Ðề tâm thì không thể vãng sanh. Ngẫu Ích đại sư nói cho chúng ta biết một cách đơn giản nhất và rõ ràng nhất là: “chân…
Lão cư sỹ Phan Lâm Kỳ Phan ngồi tự tại Vãng Sanh
Niệm Phật được Phật tiếp dẫn vãng sanh Tịnh Độ Phật Quốc là thật. Kính truyền Chư vị Liên hữu tin tức vãng sanh như sau: Đúng 9 giờ tối ngày 20 tháng 8, đến Đại Lý giúp trợ niệm cho Lão Bồ Tát Lâm Kỳ Phan – 91 tuổi, thành viên Ban Hành đường. Hơn 10 giờ sáng nay (22/08), Vị…
Thấy nghe mà không dính mắc
Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau. Tu căn là vẫn…
Bố thí với tâm rộng lớn
Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có nhiều cư sĩ ở Campà cùng Tôn giả Sàriputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Có thể, bạch Thế Tôn, ở đây có hạng người bố thí như vậy, không được quả lớn, không được lợi ích lớn. Nhưng bạch Thế Tôn, ở đây có hạng người bố…