(Trích “Địa Tạng Bồ Tát Bản Tích Linh Cảm Lục” – Ấn Quang Đại Sư Giám Định). Gia đình tôi có mấy nhân khẩu, duy chỉ có Cô tôi là ăn chay trường, thành tâm kính phụng Phật giáo. Tôi tuy tin là có Phật và Bồ tát, nhưng thờ cúng chểnh mảng. Đến khi Cô tôi mất đi, thì chư vị…
Đem ô nhiễm của tinh thần, ô nhiễm của tư tưởng, ô nhiễm của kiến giải tẩy rửa cho thật sạch
Trọng tâm trong sự tu học phật pháp là đem ô nhiễm của tinh thần, ô nhiễm của tư tưởng, ô nhiễm của kiến giải tẩy rửa cho thật sạch sẽ để khôi phục lại tâm thanh tịnh. Trên đề Kinh “Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Giác”, ba câu này là dạy cho chúng ta cái tổng cương lĩnh của sự tu học.…
Thấy pháp – HT Thích Thông Phương
I. CHÂN GIÁO PHÁP. Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia…
Mắt thương nhìn đời
“Đi ngang nhớ cởi nón, cúi đầu.” Nội hay vói theo câu đó khi thấy tui dắt xe đi học mỗi ngày hai bận. Đường đến trường vắt ngang chùa một đoạn, và nội bảo chạy ngang đó nhớ cởi nón xuống và khẻ cúi đầu. Trước sân chùa có tượng Phật Bà Quan Âm … linh lắm. Không biết linh hiển…
Gian nan khổ sở không nói hết, an nhiên tự tại trước gió mưa…
Hàn quán trưởng vãng sanh rồi, bà rất có ân đức đối với chúng tôi. Khi tôi khó khăn nhất, nếu không có cả nhà bà giúp đỡ thì sẽ không có ngày hôm nay. Khi ấy tôi rơi vào cảnh khó khăn. Một vị lão hòa thượng nói rằng, hãy từ bỏ việc giảng kinh dạy học, đi làm Phật sự.…
Học phật phải mở rông tâm lượng
Học phật phải mở rông tâm lượng, không nên chỉ nghĩ đến lợi ích của chính mình. Lợi ích của mình quá nhỏ bé, quá ngắn ngủi. Chỉ cần một làn hơi không tiếp tục, lợi ích của quý vị ở nơi đâu? Lợi ích của mình hưởng thụ được đến bao giờ? Thật là mê muội đến cùng cực! Nếu có…
Đọc kinh mà thêm trì chú – vậy có phải là xen tạp không?
Đây chính là thắc mắc của rất nhiều bạn khi mới bước chân vào Đạo. Chúng ta phải biết rằng đọc Kinh thêm trì Chú là thuộc về nghi thức tụng Kinh. Trong nghi thức tụng Kinh, đầu tiên là Nguyện Hương, rồi đến Tán Thán Phật, Nhất Tâm Đảnh Lễ, Chú Đại Bi, Cử Tán, Bài Văn Phát Nguyện, Bài Kệ…
Nếu chúng sinh hoàn toàn chấm dứt việc ăn thịt thì thế gian này không có chiến tranh
Trường hợp thứ tư là phá thai, người hiện nay thường nói là làm cho hư thai. Phá thai là giết người, tội hết sức nặng. Người đời hiện nay không hiểu ý nghĩa này. Quý vị xem trong lời Phật dạy, một đứa trẻ tái sinh vào nhà quý vị là cùng với quý vị có bốn loại duyên. Có duyên…
Lời Phật dạy: Tránh xa 6 hành vi gây tổn hại phúc đức, nghiệp báo về sau
1. Bố thí không tự nguyện hoặc keo kiệt, ít khi làm việc thiện Lòng bố thí phải đến từ cái tâm của chính mình. Khi bố thí cho những người nghèo khổ, không được may mắn như bản thân mình, cần phải bố thí một cách thành tâm, tự nguyện, không dùng thái độ hách dịch, coi thường, làm tổn thương…
Đều có trách nhiệm và sứ mạng lưu thông Phật pháp
Đức Phật dạy chúng ta, Phật pháp phải đem lợi ích rộng rãi cho hết thảy chúng sanh. Bất cứ một người nào, tứ chúng xuất gia và tại gia, chỉ cần bạn quy y Phật môn, làm đệ tử Phật, thì bạn đều có trách nhiệm và sứ mạng lưu thông Phật pháp. Do đó đức Phật trong phần cuối của…
Chỉ cần đơn giản chấp trì danh hiệu, “thành thật niệm Phật”
Đại sư Liên Trì là bậc Tổ sư đời thứ tám của tông Tịnh Độ vào đời nhà Minh vãng sinh Cực Lạc đại chúng cầu thỉnh để lại lời Di chúc. Đại sư dạy rằng: “Thành Thật Niệm Phật” . Tổ sư một đời tu hành chỉ để lại bốn chữ đơn giản, nhưng bốn chữ ấy đã nhiếp tất cả…
Muốn bỏ nghiệp báo, cải vận mệnh thì hãy sửa lại cách nói chuyện của chính mình
Phật dạy, một người có vận mệnh tốt chính là người ăn nói có chừng mực. Mỗi lời nói đều thể hiện mình là người có đạo đức. Họ tuyệt đối không bao giờ dùng những lời phê phán, chê bai bất kỳ ai cả. Lời nói của họ ngược lại lúc nào chân thành, với tâm ý động viên và khích…