“Tâm bồ đề tức là tâm cầu chân đạo”, bây giờ chúng ta gọi là Phật đạo, tâm cầu chánh giác. “Tâm bồ đề tức là tâm tự giác giác tha. Nói tường tận, như Vãng Sanh Yếu Tập nói về hai loại tâm bồ đề”. Hai loại này, thứ nhất là “duyên sự bồ đề tâm”, thứ hai là “duyên lý…
Nguồn gốc khổ vui
I- Thế gian này khổ hay vui? Lẽ thật của thế gian hay của cuộc đời này là khổ hay là vui? Mỗi người xác định kỹ lại xem! Tại sao thế gian thường chúc nhau hạnh phúc, chúc nhau vạn sự như ý, toàn bằng những lời tốt lành? Nếu thật sự cuộc đời hạnh phúc rồi thì cần phải chúc…
Những nơi hý luận, tranh cãi là nơi dấy lên nhiều phiền não
Trong thời kỳ Mạt Pháp, điều này trọng yếu nhất, nhất định phải tuân thủ, phải làm cho được. Phật, Bồ Tát trông thấy chẳng hoan hỷ, yêu ma, quỷ quái trông thấy rất hoan hỷ, vì sao thế? Yêu ma, quỷ quái ưa thích hý luận. Đức Phật dạy chúng ta: Những nơi hý luận, tranh cãi là nơi dấy lên…
Thuyết thị pháp thời, kinh thiên ức tuế
Kinh văn: “Thuyết thị pháp thời, kinh thiên ức tuế”. Nhất tuế là một năm. Bạn xem thấy Tỳ kheo Pháp Tạng cầu học với Thế Gian Tự Tại Vương Phật bao nhiêu thời gian vậy? “Thiên ức tuế”. Chúng ta ở nơi đây học được hai năm ba năm thì đã nghĩ là thời gian dài đến như vậy, người ta…
Tôi chọn Di Đà Kinh yếu giải của Ngẫu Ích Đại Sư
Ngẫu Ích đại sư cũng là Phật, Bồ Tát tái lai, chẳng phải là phàm nhân. Quý vị xem bản chú giải Di Đà Kinh Yếu Giải của Ngài. Nói thật thà, một đời này, quyển sách tôi thích đọc nhất là chính là cuốn Yếu Giải của lão nhân gia, đúng là viết hay quá, quá viên mãn! Trong quá khứ,…
Tích âm đức cho cha mẹ
Lâm Thừa Mỹ người ở Phúc Kiến, mồ côi cha từ thuở bé, người mẹ ở vậy thủ tiết thờ chồng, vất vả nuôi con. Thừa Mỹ lớn khôn ngày đêm buồn khổ than khóc, không biết làm cách nào để báo đáp công ơn cha mẹ. Nhân có một vị thiền sư bảo ông rằng: “Người con hiếu thảo nghĩ đến…
Tất cả pháp đều là Phật pháp
Người thật tâm cung kính, họ nghe nhiều lần rồi, thì tâm hoan hỉ phụng hành sẽ xuất hiện hết, vì sao vậy? Vì họ cung kính, họ không phê bình. Vì sao chúng ta không hiểu? Vì nghiệp chướng chúng ta sâu nặng, đừng trách ai cả, vì sao người khác vừa nghe đã hiểu, mà mình nghe không hiểu? Họ…
Đọc tụng kinh
Đọc tụng tốt nhất là ra tiếng, công đức đọc ra tiếng lớn hơn nhiều so với đọc không ra tiếng. Công đức đọc ra tiếng ở đâu vậy? Đọc để cho người khác nghe, để cho người chưa tiếp xúc Phật pháp nghe được bạn đang đọc Kinh. Bạn đọc Kinh thì phải đọc từng chữ rõ ràng, cường điệu âm…
Địa Tạng Bồ Tát ban thánh ân – Ấn Quang Đại Sư Giám Định
(Trích “Địa Tạng Bồ Tát Bản Tích Linh Cảm Lục” – Ấn Quang Đại Sư Giám Định). Gia đình tôi có mấy nhân khẩu, duy chỉ có Cô tôi là ăn chay trường, thành tâm kính phụng Phật giáo. Tôi tuy tin là có Phật và Bồ tát, nhưng thờ cúng chểnh mảng. Đến khi Cô tôi mất đi, thì chư vị…
Đem ô nhiễm của tinh thần, ô nhiễm của tư tưởng, ô nhiễm của kiến giải tẩy rửa cho thật sạch
Trọng tâm trong sự tu học phật pháp là đem ô nhiễm của tinh thần, ô nhiễm của tư tưởng, ô nhiễm của kiến giải tẩy rửa cho thật sạch sẽ để khôi phục lại tâm thanh tịnh. Trên đề Kinh “Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Giác”, ba câu này là dạy cho chúng ta cái tổng cương lĩnh của sự tu học.…
Thấy pháp – HT Thích Thông Phương
I. CHÂN GIÁO PHÁP. Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia…
Mắt thương nhìn đời
“Đi ngang nhớ cởi nón, cúi đầu.” Nội hay vói theo câu đó khi thấy tui dắt xe đi học mỗi ngày hai bận. Đường đến trường vắt ngang chùa một đoạn, và nội bảo chạy ngang đó nhớ cởi nón xuống và khẻ cúi đầu. Trước sân chùa có tượng Phật Bà Quan Âm … linh lắm. Không biết linh hiển…