“Không chịu tu thân”, nghĩa là không theo chánh nghiệp. Người đó đối “lời giáo huấn cha mẹ”, sẽ “làm trái làm phản”, chúng ta thường nói không hiếu thuận cha mẹ. Ngày nay những trường hợp này không hiếm gặp trong xã hội, thậm chí con cái oán hận cha mẹ, những vấn đề như thế trong xã hội ngày trước…
Hai câu quan trọng Đức Phật để lại cho hàng đệ tử đời sau
“Đức Phật nói kinh, chế các giới cấm, khiến cho tất cả chúng sanh, thu nhiếp thân khẩu ý, thanh tịnh không phạm, thì có thể siêu thoát ba đường khổ, đây là cấm giới. Đây là nâng cao lên, nghĩa là từ phước báo, bạn xem hướng dẫn, phước đức đến giới cấm, đó là từng bước từng bước hướng thượng…
Báo hiếu cha mẹ theo lời phật dạy
Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên. Trong đó, ân cha mẹ là một trong những ân quan trọng nhất mà ai trong chúng ta dù có là Phật tử hay không cũng phải báo đáp kể cả Đức Phật. Vì không có cha…
Thầy giáo chỉ làm được việc khai thị, còn ngộ nhập là việc của chính mình
Đúng vậy, chư Phật Bồ Tát chỉ bảo cho chúng ta, cũng giống như trong lớp học thầy giáo dạy chúng ta vậy, cùng một đạo lý thôi. Thầy giáo dạy, bản thân ta không nghiêm chỉnh học tập, thì không được gì hết. Thầy giáo dạy, chúng ta nghe hiểu rồi, thật sự tin tưởng, y giáo phụng hành, thì sẽ…
Mười phần thành kính, quý vị sẽ có thể đạt được mười phần thành tựu
Bất luận là thầy của bạn tu hành thế nào, hoặc giả thầy là Phật hay Bồ Tát tái lai, nhưng quý vị chẳng tin thầy, dẫu có theo thầy cũng chẳng đạt được lợi ích. Tuy thầy là một gã phàm phu, chẳng tu hành chi cả, nhưng quý vị đối với thầy mười phần thành kính, quý vị sẽ có…
Thiền Sư quy hướng Tịnh Độ, tự tại Vãng Sanh
Chí Thiện thiền sư, người đời Thanh, chưa được rõ xuất xứ. Trong niên hiệu Đồng Trị Quang Chữ, ngài mở pháp hóa nơi chùa Hải Hội ở Lô Sơn. Thiền sư đạo hạnh cao siêu, bốn chúng ngưỡng mến nương về, là bậc danh đức ở miền Giang Tây trong thời cận đại. Sau khi ngộ suốt tâm tông, ngài chuyển…
Hành động nhỏ, nhân cách lớn – ĐĐ. Thích Thiện Tuệ
Thầy hay nói với quý vị rằng những điều nho nhỏ trong cuộc sống làm nên nhân cách của con người mình. Lấy ví dụ, khi viết, khi đánh máy hoặc khi tìm kiếm trên mạng, gặp đến từ “Phật” hay từ “Thánh” thì thầy luôn luôn viết hoa. Có những lúc soạn bài, ý tưởng đang tuôn, gõ nhanh quá, sơ…
Vạn sự tùy duyên, tất cả đều tùy duyên
Chúng tôi thực hành ngay trong cuộc sống thường nhật của bản thân mình, học Phật Thích-ca-mâu-ni tất cả tùy duyên, ẩm thực khởi cư đều tùy theo người khác cúng dường, cúng dường gì thì ăn đó, không chấp trước, không phân biệt, từ nơi ấy mà làm, bản thân ẩm thực khởi cư tùy duyên. Không cầu bất kì người…
Người chân thật Niệm Phật là người không tò mò tìm hiểu nhiều thứ
Chân thật mà nói, một người chân chánh giác ngộ, một người hy vọng trong một đời này có thể liễu thoát sanh tử ra khỏi Tam Giới, trong tâm chỉ sợ đối với câu Phật hiệu A Di Đà Phật này chính mình niệm không giỏi mà thôi, thì làm gì còn tâm tư để nói chuyện tào lao, để tìm…
Chết cũng do tại mình, đọa lạc cũng do tại mình. Vãng Sanh về Tây Phương Cực Lạc cũng do tại mình
Liên quan tới chuyện hộ niệm Diệu Âm xin kể một câu chuyện vui vui cho chư vị nghe, câu chuyện có thật. Chị Nhung ở tại niệm Phật đường này, chị mới vừa đi Melbourne rồi… Chắc chị cũng trở lại đây. Chị nói rằng ông già của chị bị bệnh ung thư mà ông cụ đã sáng suốt minh mẫn…
Đại Sư Thiện Đạo là hóa thân của Phật A Di Đà
Tông Tịnh Độ Tổ thứ 13 – Ấn Quang Đại Sư tán thán rằng: “Đại Sư Thiện Đạo, là hóa thân của Phật A Di Đà, có đại thần thông, có đại trí tuệ. Ngài đã nói “Chuyên tu niệm Phật, cái gọi là thân nghiệp chuyên lễ, khẩu nghiệp chuyên xưng, ý nghiệp chuyên niệm, là một định án ngàn năm…
Dòng suối – HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Trong Tăng Chi Bộ Kinh, Phật dạy: Người tu thiền bị năm triền cái (ngũ cái) làm lu mờ trí tuệ. Ví như sườn núi có một dòng suối chảy xuống biển, nếu để nó chảy một dòng thẳng ra biển thì sức chảy rất mạnh. Trái lại, nếu chia ra nhiều nhánh thì sức chảy yếu đi. Khi ấy nếu có…