Thái Thượng Cảm Ứng Thiên giảng giải
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Thái Thượng Cảm Ứng Thiên giảng giải (128 Tập) – HT Tịnh Không

Giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Chủ giảng: lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: 11/05/1999 – 20/04/2000 Cẩn dịch: Vọng Tây Cư Sĩ, Viên Đạt Cư Sĩ Người đọc: Hạnh Quang Trọn bộ 128 tập Cảm Ứng Thiên là một kinh sách khuyến thiện rất cổ xưa trong vô số các kinh sách khuyến thiện của Trung Quốc. Nguyên tựa kinh…

Xem chi tiết

Thái Thượng cảm ứng Thiên
Phim Phật Giáo

[Media] [Hoạt Hình] Những câu chuyện nhân quả trong Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

(Trích câu chuyện) Đời Tống có vị quan Vệ Trọng Đạt, một hôm bị bệnh nặng, trong lúc mơ màng, linh hồn bị quỷ Vô Thường dắt đi gặp Diêm Vương. Diêm Vương sai Phán Quan lật sổ công quá của Vệ Trọng Đạt ra. Lúc đầu nhìn thấy phần lỗi quá nhiều, Diêm Vương nộ rằng: – Tội ác của ngươi…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật tỏa hào quang
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đối với tất cả chúng sanh, thâm khởi từ tâm, trừ ý tàn hại

“Đối với tất cả chúng sanh, thâm khởi từ tâm, trừ ý tàn hại”. Đây là sanh khởi tâm lân mẫn đối với tất cả chúng sanh, tuyệt đối không có ý niệm tổn hại chúng. Họ tạo ra rất nhiều tội nghiệt, làm việc sai trái, cũng không để trong lòng. Vì sao vậy? Vì họ có nhân quả của họ,…

Xem chi tiết

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ ĐƯỢC CẢM ỨNG
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người tu Tịnh Độ dùng “Phật A Di Đà” rèn luyện thân tâm!

Thuận cảnh, thiện duyên A Di Đà Phật. Nghịch cảnh, ác duyên cũng là A di Đà Phật. Đến Phật A Di Đà sẽ bình đẳng, đều giữ được cân bằng, phương pháp tuyệt diệu! Thế nên chúng ta phải dùng Phật A Di Đà, nếu không dùng trong cuộc sống hằng ngày vẫn sinh phiền não. Quý vị xem, không biết…

Xem chi tiết

Năng lực của sự tùy hỷ
Đạo Phật

Năng lực của sự tùy hỷ

Năng lực là một sức mạnh, là chất liệu mà nếu chúng ta không có thì tu mãi cũng vô ích. Tùy là theo, hỷ là vui. Tùy hỷ là vui theo. Trong Kinh Pháp bảo đàn, Lục tổ lúc còn là cư sĩ ở chỗ Ngũ Tổ, khi được Ngũ Tổ bảo xuống nhà trù liền thưa: “Bạch Hòa thượng, tự…

Xem chi tiết

Tạp niệm tạp duyên quá nhiều, khó có thể thành tựu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta xem người xưa dùng phương pháp gì để đối trị tạp niệm, đây chính là kinh nghiệm

Quý vị muốn niệm Phật tạp niệm xen ngang vào, nó đến quấy nhiễu, quý vị càng khổ não, càng khổ não thì quý vị càng không thể thành tựu. Làm thế nào đây? Sự việc này không phải một mình quý vị có, từ xưa đến nay người tu hành nào mà không có? Vậy chúng ta xem người xưa dùng…

Xem chi tiết

Việc ở đời ,nhẫn nhục ,trọng yếu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cả đời nhẫn nhục

Trong trì giới có tu nhẫn nhục, tại sao vậy? Bạn không thể nhẫn thì bạn không buông bỏ được. Buông bỏ là xả, phải bố thí, bố thí thật sự là có thể nhẫn. Tài bố thí, pháp bố thí, vô úy bố thí, bố thí đến Tam Luân Thể Không, bố thí đến mức không chấp tướng, không ngã tướng,…

Xem chi tiết

Buông xuống vạn duyên - nhất tâm Niệm Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không thật sự hạ thủ công phu có niệm mười đời cũng không được

Phải tốn bao nhiêu thời gian mới có thể thành Phật? Bình thường mà nói, thì ba năm là có thể thành Phật. Thật sự không khó! Chúng ta thấy rất nhiều người ở trong niệm Phật đường, niệm suốt cả cuộc đời mà vẫn không thể thành Phật. Vì nguyên nhân gì? Vì không thật sự hạ thủ công phu, cũng…

Xem chi tiết

Đại Sư Ấn Quang
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Đấy có thể gọi là “đã hiểu được đạo hiếu!”

Trần Vĩnh Dự gởi thư đến cho biết ông côi cút từ bé. Gần đây, do mẹ qua đời, cảm nhận xác thân lẫn cõi đời vô thường, muốn báo ân cha mẹ bèn ăn chay niệm Phật. Đấy có thể gọi là “đã hiểu được đạo hiếu!” Đạo hiếu do người đời thường thực hành đều tăng thêm tội lỗi cho…

Xem chi tiết

Tôi không mong trụ thêm ở thế giới này nữa, rất muốn đi - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thế trí biện thông

Thứ bảy là “thế trí biện thông”. Thế gian có một số người thông minh tài trí, họ có một số tà trí huệ không phải chánh trí, không tin tưởng Phật pháp, hoài nghi đối với Phật pháp, phê bình đối với Phật pháp, đây cũng là gặp phải nạn. Thế gian có rất nhiều, đồng học trong Phật môn cũng…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Câu Phật hiệu phải như thế nào thì mới đắc lực?

Câu Phật hiệu phải như thế nào thì mới đắc lực? Phải niệm đến khi cái tâm thanh tịnh của chính mình hiện ra, Phật hiệu mới đắc lực. Tuy chúng ta suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, nhưng tâm chẳng thanh tịnh là không được rồi! Niệm Phật như vậy quả báo là phước báo nhân thiên hữu lậu,…

Xem chi tiết

Hoà Thượng Thiền Sư Thích Thanh Từ lúc trẻ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Chữ tức trong đạo Phật

Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không… họ không hiểu nổi lối nói “cái này tức là cái kia“, trong kinh điển Ðại thừa. Họ cho…

Xem chi tiết