Sau 1975, với mục đích cướp nhà, và ăn tiền hối lộ, nên quan chức địa phương đã đến nhà tôi, nói là gia đình tôi phải tăng gia sản suất nghĩa là phải làm ruộng, hoặc có giấy chứng nhận đang sở hữu và canh tác ruộng vườn! Nếu không thì phải giao nhà cho nhà nước để được đuổi vào…
Con người nói thật ra chẳng có cách chi có thể vượt khỏi số mạng của chính mình
Khi bạn Quán sát lại cuộc sống mình, từ nhỏ đến già, hay sớm hơn thế, Tôi nhận ra số phận ấy là thật có, công việc, tình yêu, bạn bè cũng là duyên số! Người ta có câu có duyên mới gặp, duyên nợ hay duyên lành, sớm muộn gì ta cũng sẽ gặp! Nhất là khi xem qua lời dạy…
Trong đám tang: phàm cúng thần, đãi khách đều không được dùng rượu thịt!
Qua thư ông và bài Sanh Tây Ký đã biết cặn kẽ; như thế thì [cha ông] chắc chắn sẽ được vãng sanh. Nhưng con người khi lâm chung, điều khẩn yếu nhất là quyến thuộc cả nhà phải trợ niệm sẵn cho [người sắp mất]. Nếu gia cảnh dư dả, hãy nên thỉnh Tăng – tục, liên hữu đến trợ niệm.…
Người cùng một nhà đều là ân oán
“Thế gian nhân dân, phụ tử huynh đệ, phu phụ thân thuộc, đương tương kính ái, vô tương tăng đố”. “Tăng” là ganh ghét, đây là Phật chỉ dạy cho chúng ta, đây là Phật pháp, quý vị nhất định phải nhớ kỹ. Cho nên ở trong tam phước, câu đầu tiên Phật bèn khuyên bảo chúng ta phải hiếu dưỡng phụ…
Đạo lý làm phước
Khi làm lợi ích cho người khác thì người đó có thêm phước báo. Phước báo đến sớm hay muộn còn tuỳ duyên của người làm phước, tuỳ vào tâm nguyện của người làm phước. Chẳng hạn nếu người làm phước mong cho mình được may mắn làm ăn giầu có… tức là cầu phước thế gian thì phước này đến sớm,…
Bốn hạng người nên và không nên kết bạn
Trong mối tương giao với bạn bè, Đức Phật dạy cho Singàlaka về bốn hạng người không nên kết bạn và bốn hạng người nên kết bạn. – Bốn hạng người không nên kết bạn gồm: 1. Người vật gì cũng lấy. Hạng người này không nên kết bạn vì đó là kẻ cho ít xin nhiều, vì sợ mà làm, vì…
Khai thị quan trọng nhất trong đời của Đức Thế Tôn
Phật dạy chúng ta rằng, trong mỗi ý niệm đều là Phật A Di Đà – ý nghiệp tạo tịnh nghiệp. Trong miệng mỗi tiếng là A Di Đà Phật – khẩu tịnh nghiệp. Dạy chúng ta lạy Phật lễ Phật trong hoàn cảnh thích ứng – Thân tịnh nghiệp. Trong cuộc sống hằng ngày, đối nhân xử thế, chúng ta đem…
Để không uổng phí một kiếp người – TT Thích Chân Quang
Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua từ tuổi thơ cho đến tuổi trưởng thành, đến tuổi trung niên và đến tuổi già. Cả cuộc đời chúng ta chưa bao giờ hết áp lực đè nặng lên trong lòng mình, tâm mình chưa bao giờ bình yên được hết. Cứ thế, trong vô lượng kiếp, ta cứ…
Người tích chứa điều thiện, phước đức tự có dư
Nhà Phật thường nói: – ” Khi tu phước trong tâm cần phải thanh tịnh. Nếu tâm không thanh tịnh thì rất khó tu được phước báo. Đương nhiên cũng không có cách nào để tu được viên mãn đại phước báo”. Cho nên, tu phước tâm nhất định phải thanh tịnh. Trong Kinh Bát Nhã có nói: Tam Luân Thể Không,…
[Media] “Bất hiếu cha mẹ” là tội nặng nhất trong những tội nghiệp, đương nhiên phải đọa địa ngục vô gián!
*Kinh văn: Nhược hữu chúng sanh bất hiếu phụ mẫu, hoặc chí sát hại, đương đọa Vô Gián địa ngục, thiên vạn ức kiếp, cầu xuất vô kỳ. [Nếu như có chúng sanh chẳng hiếu thảo với cha mẹ, cho đến giết hại cha mẹ, kẻ đó phải đọa vào địa ngục Vô Gián trong ngàn muôn ức kiếp, không lúc nào…
Hộ pháp Kim Cang trong chú Lăng Nghiêm
Có 1 vị Hộ Pháp trong tiền kiếp chính là em của Đức Phật và phát nguyện rằng, nếu để Phật mà hỏi ai quá 3 câu là vị hộ pháp này sẽ dùng chày đánh người đó liền. Cho nên mổi khi Phật mà hỏi ai tới câu thứ 3 thì thường là vị hộ pháp này hiện thân, cầm chày…
Vì sao phải tu và tu như thế nào?
Có những người cho rằng không cần tu, không cần hành gì cả! Sống mà không làm gì hại ai là đủ rồi. Họ không ác, không xấu, có một đời sống ngay thẳng, lương thiện, một gia đình yên ấm, một nghề nghiệp chánh đáng, hữu ích cho xã hội. Có cần gì nữa mà phải tu hành? Lương tâm họ…