Khi đức Phật đang thuyết pháp tại tinh xá Kỳ Viên, có hai vị Tỳ Kheo mới học Phật pháp chưa bao lâu, nên từ nước La Duyệt Kỳ phát tâm tìm đến để được gặp Phật, nghe Pháp. Đường đi quá xa xôi, lại gặp lúc trời khô hạn, hai vị bị thiếu nước uống nên khát đến mức sắp chết.…
Không bao giờ chấp nhận điều sai, dù phải chịu thiệt thòi
Tại sao chúng ta có duyên tìm được chân lý và tại sao chúng ta không có duyên tìm được chân lý? Tại sao chúng ta tìm được vị thầy dạy đâu đúng đó, và tại sao chúng ta gặp phải ông thầy dạy đâu sai đó? Tất cả chỉ vì nhân duyên từ những đời xưa: – Thứ nhất, chúng ta…
Tu hành một ngày ở thế giới ta bà bằng tu hành ở thế giới cực lạc một trăm năm
Trong Kinh Đức Phật dạy, tu hành một ngày ở thế giới ta bà bằng tu hành ở thế giới cực lạc một trăm năm. Vì sao? ở thế giới Tây Phương Cực Lạc bình an nên tiến bộ rất chậm, thế giới này biến hóa quá kịch liệt, nếu chịu đựng được thì tiến bộ rất nhanh, không chịu đựng được…
Phật dạy buông bỏ vạn duyên, thì thật sự buông bỏ được, không chút lưu luyến gì
Người xưa thường nói: Con người từ khi sinh ra đến tuổi 20, là mùa xuân trong cuộc đời. Tốt! Hai mươi tuổi đến 40 tuổi, là mùa hạ trong đời người, không tệ! 40 tuổi đến 60 tuổi, là mùa thu trong đời. 60 đến 80 tuổi, là mùa đông của đời người, sắp không còn nữa. Sau 80 tuổi, như…
Khéo giữ sáu căn
Trong kinh A Hàm, có câu chuyện: Một hôm đức Phật vào rừng ngồi thiền. Sau khi xả thiền, Ngài nhìn chung quanh thấy có con rùa lớn bò qua. Một con rái cá thấy được định chụp ăn, nhưng mai con rùa cứng và trơn quá, nó chụp không được. Nó chờ con rùa ló đầu ra liền chụp. Con rùa…
Phải chắc chắn vãng sanh ngay trong một đời này
Mỗi ngày ăn được no, áo mặc đủ ấm, có chỗ ngủ nghĩ, hàng ngày nhất tâm niệm Phật , người như vậy đúng là có phước báo thượng thượng. Rất nhiều người vì cuộc sống mưu sinh phải đi làm, không có thời gian tu tập nhiều như quý vị. Quý vị phải trân trọng cái duyên phận này! Như thế…
[Media] Cha mẹ trách, phải thừa nhận
ĐỆ TỬ QUY _ PHÉP TẮC NGƯỜI CON. CON ĐƯỜNG ĐẠT ĐẾN NHÂN SINH HẠNH PHÚC TẬP 8. 1.4 “Cha mẹ trách, phải thừa nhận”. Buổi sáng hôm nay mọi người có đọc qua một lần “Đệ Tử Quy” hay không ạ? “Có!”. “Hiếu học cận hồ trí”. Chỉ cần mọi người duy trì cái tâm ham học này, thì đạo đức…
[Media] Sáng phải thăm, tối phải viếng – Đệ tử quy – phép tắc người con – Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc t9
Đệ tử quy – phép tắc người con. Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc tập 9. 2.2 “Sáng phải thăm, tối phải viếng”. “Sáng thăm, tối viếng”. Bài học trước chúng tôi có nhắc đến, Chu Văn Vương đối với cha của ông là Vương Quý đã làm được “sáng thăm, tối viếng”. Lòng hiếu thảo này đã cảm động…
Thật thà niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ
Hy vọng chúng ta cùng nhau cố gắng, mở rộng tâm lượng, thật sự làm được “đôn luân tận phận, ngăn dứt lòng tà, giữ gìn lòng thành, thật thà niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ”, đây là lời Ấn Tổ dạy chúng ta. Đồng thời chúng ta phải phát nguyện: “Tận hình thọ [suốt đời], phục vụ cho chúng sanh trên…
Bạn 18 tuổi niệm Phật thì bạn vĩnh viễn là 18 tuổi
Bạn 18 tuổi niệm Phật thì bạn vĩnh viễn là 18 tuổi, bạn 20 tuổi niệm Phật thì bạn vĩnh viễn là 20 tuổi, vậy thì bạn muốn lúc nào mới bắt đầu niệm Phật? Điều này rất là quan trọng! “Một khi vô thường đến, mới biết người trong mộng, vạn thứ không mang đi, chỉ có nghiệp theo thân”. Vạn…
Thân này đâu phải của ta
Chuyện kể rằng, có một chàng trai nọ trên đường về quê thăm cha mẹ, đường xá xa xôi hiểm trở. Trời tối, anh ghé lại một chòi hoang không người ở, nghỉ tạm qua đêm để sáng mai tiếp tục cuộc hành trình. Anh vừa chợp mắt, bỗng có tiếng chân dồn dập nặng nề làm anh giựt mình tỉnh giấc.…
Vấn đề độ thân trung ấm của người đã chết về Tây Phương Cực Lạc
“Cổ hữu minh dụ” (cổ nhân có tỷ dụ rành rành): Tỷ dụ rất rõ rệt, tỷ dụ ấy chính là con người chán ngán cái thân khổ sở, nghĩ muốn nhanh chóng diệt trừ cái thân này, chẳng biết sau khi diệt thân, lại phải thọ thân. Nếu quý vị thật sự hiểu rõ đạo lý này, quý vị sẽ biết:…