Nên báo hiếu cha mẹ như thế nào?
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Lòng hiếu ấy chính là đại bất hiếu!

“Sát sanh để phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống, nếu cha mẹ đã mất thì sát sanh để cúng tế. Kẻ phàm tục coi vậy là hiếu, chứ thật ra lòng hiếu ấy chính là đại bất hiếu!” “Trần Vĩnh Dự gởi thư đến cho biết ông côi cút từ bé. Gần đây, do mẹ qua đời, cảm nhận xác thân…

Xem chi tiết

Hoa sen mặt trời
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quán tưởng bào thai như tù ngục

Hoa sen hóa sanh thù thắng biết bao! Không cần đi tìm cha mẹ, không cần chịu đựng mười tháng, trong kinh Phật ví nó như “thai ngục”. Ở trong thai chẳng khác nào ở trong địa ngục, người mẹ uống một ly nước lạnh, thai nhi giống như đang ở trong địa ngục băng hàn. Người mẹ uống một ly nước…

Xem chi tiết

3 bí quyết biến ước mơ thành sự thực & cách hồi hướng
Cư sĩ Lý Bỉnh Nam, Lời dạy của đức phật

Vì sao khi tụng Kinh, Niệm Phật chúng ta phải hồi hướng công đức?

Người tu hành bất luận là niệm Phật, hay niệm kinh, niệm xong, nhất định phải niệm kệ Hồi Hướng một lượt. Hồi Hướng có nghĩa là gom về, tức là một phương pháp đem công đức niệm Phật, niệm kinh gom về một nơi. Gom về nơi nào? Gom về việc cầu sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới! Chẳng…

Xem chi tiết

Văn hóa xã hội

20 câu nói có ý nghĩa để sống tốt

1. Người Phật tử cần phải quán sát, tỉnh giác trong đi đứng nằm ngồi, trong sinh hoạt hằng ngày sẽ giúp cho chúng ta nhận biết được rõ ràng những ý nghĩ, lời nói, hành động của mình là thiện hay bất thiện, để ta sửa sai điều xấu ác và biết phát huy điều tốt đẹp. 2. Chúng ta hãy…

Xem chi tiết

Những cách Thay Đổi Vận Mệnh đời người - Sư cô Hương Nhũ
Đạo Phật

7 việc sau để tiêu trừ nghiệp chướng thay đổi vận mệnh

1. Niệm Phật Niệm phật một câu phước sinh vô lượng,vì chúng ta là người trần mắt thịt nên niệm phật không thấy phước sinh, nhớ áp dụng niệm phật tinh tấn trong vòng 3 năm “có thể ngắn hoặc dài hơn, tùy theo nghiệp phước của từng người” thì vận mệnh sẽ thay đổi. 2. Lạy Phật Lạy Phật một lạy…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

Chỉ hưởng phước cũ không tạo phước mới

Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, ở trong thành Xá-vệ, trưởng giả Sa-đề mắc bệnh, mạng chung. Nhưng trưởng giả đó không có con cái, nên mọi tài bảo đều nhập hết vào cung. Bấy giờ, vua Ba Tư Nặc người dính đầy bụi bặm, đi đến…

Xem chi tiết

Một hạt cơm to lớn như núi tu di - Tượng Phật
Đạo Phật

Những ai cứ vứt thức ăn thừa vào thùng rác thì sẽ có lúc moi tìm thức ăn trong thùng rác trở lại!

TIẾT KIỆM Tiết kiệm nghĩa là không bỏ đi những gì vẫn còn có thể sử dụng được. Người Việt Nam có văn hóa nhặt hạt cơm rơi để ăn chứ không bỏ. Văn hóa đó dạy ta biết bao nhiêu điều quý giá. Mỗi hạt cơm đến được mâm cơm là đã đi qua nhiều chặng đường khó nhọc. Một hạt…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tùy hỷ là gì? tán dương thiện tâm, thiện hạnh của người khác, thì công đức của mình có lớn như họ không?

Cổ nhân nói: “Quân tử vui mà làm quân tử, tiểu nhân oan uổng vẫn phải làm tiểu nhân”. Tiểu nhân hằng ngày luôn tật đố, chướng ngại, vu oan, nhưng có phá hoại được người khác hay không? Không, chỉ tổn đức của mình, tổn phước của mình, cái tổn hại này lớn lắm. Cho nên Phật thường nói với chúng…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ý niệm cuối cùng là một câu Phật hiệu thì nhất định sẽ vãng sanh

Cho nên đạo tràng thời xưa tốt lắm, tốt ở chỗ huân tập lâu dài. Mỗi ngày đều giảng kinh, thời gian giảng kinh dài. Hiện nay chúng ta giảng kinh mỗi ngày hai giờ, so với người xưa là đã giảm bớt. Nếu y theo tiêu chuẩn của đức Phật, trong kinh Nhân Vương nói “hai thời giảng kinh” đây là…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tu hành, nghe pháp không ít, tại sao chẳng thể Vãng Sanh

Có người tu hành nghe Pháp không ít, tại vì sao cũng không thể vãng sanh? Nói cho các vị biết, nếu ngày nay chúng ta bỏ qua “hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm không giết hại, tu mười nghiệp thiện” thì tu pháp môn gì cũng không thể thành tựu ngay trong đời này. Vì sao? Vì…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật trong đêm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tức tự tánh bổn lai thị Phật vi Bổn. Vô minh sở phú, kim phương phá Hoặc chứng trí vi Thỉ dã

Tức tự tánh bổn lai thị Phật vi Bổn. Vô minh sở phú, kim phương phá Hoặc chứng trí vi Thỉ dã. (Tự tánh vốn sẵn là Phật, đó là Bổn; bị vô minh che lấp, nay mới phá Hoặc, chứng trí, đó là Thỉ). Thật sự nói đến ý nghĩa của Bổn và Thỉ, thì Bổn là nói đến tự tánh,…

Xem chi tiết