Khi thương ai ta phải cho người ta thương một ít không gian, nếu không người đó sẽ nghẹt thở
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Khi thương ai ta phải cho người ta thương một ít không gian, nếu không người đó sẽ nghẹt thở

Càng có không gian chừng nào thì càng có hạnh phúc chừng đó. Người biết cắm hoa không cần phải có nhiều hoa. Các bông hoa cần có không gian xung quanh để toả chiếu hương sắc của chúng. Nếu cầm cả nạm hoa nhét vào bình cho đầy thì bông hoa nào cũng sẽ nghẹt thở. Cắm hoa giỏi, ta chỉ…

Xem chi tiết

Đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình

Cả đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình, nghĩa là cả hai đều quá cảnh; họ luôn thay đổi. Bông hoa, khi nó biến mất, trở thành một bức tranh. Hợp chất có thể giúp trồng lại một bông hoa. Hạnh phúc cũng hữu tình và vô thường bởi thiên nhiên. Nó có thể trở nên…

Xem chi tiết

Thế gian không có bất cứ việc gì do may mắn mà có được
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thế gian không có bất cứ việc gì do may mắn mà có được (Vì sao khi chùa nhỏ tu rất tốt, đến khi chùa lớn thì nguy hiểm? tại sao con cái lại là phá gia chi tử?)

Phật trong Kinh nói với chúng ta: “Thế gian không có bất cứ việc gì do may mắn mà có được”. Giàu có, thông minh trí tuệ, khoẻ mạnh sống lâu đều là quả báo, mà đã là quả thì ắt phải có nhân, nếu ta không chịu đi tu nhân thì làm sao có được quả báo chứ? Cái nhân của…

Xem chi tiết

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung
Tịnh Độ

Khai thị cho người bệnh nặn

Ông (bà) nên hiểu rằng không luận là người nào, hai việc bệnh khổ và tử vong là điều không thể tránh được. Nếu ông (bà) có bệnh khổ thì không nên để tâm vào bệnh khổ đó mà hãy chuyên tâm nhất ý niệm Nam mô A Di Ðà, niệm niệm rõ ràng, tưởng đến việc vãng sinh thì bệnh khổ…

Xem chi tiết

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Hòa Thượng Tịnh Không, Medias

[Media] Khôi phục hiếu kính – gia hòa – nhân lạc – vũ trụ quốc gia thanh bình

(Khai thị đại lễ tế tổ Đông chí Hồng Kong năm Đinh Dậu) Cái gốc của giáo dục văn hóa truyền thống là gì? Chính là 2 chữ: “Hiếu” và “Kính”. Nho gia Khổng Lão Phu Tử nói: “Hiếu là gốc của đức vậy, giáo dục bắt đầu từ đây”. Đạo gia “Thái Thượng cảm ứng thiên” nói: “Trung hiếu hữu đễ”.…

Xem chi tiết

Người là một loài động vật ăn chay - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người là một loài động vật ăn chay

Người là một loài động vật ăn chay. Tại sao vậy? Bộ răng của chúng ta không phải dành cho việc ăn thịt, bộ răng của động vật ăn thịt thì rất sắt nhọn. Bạn xem răng của động vật ăn cỏ thì rất bằng phẳng, nhìn bò, nhìn ngựa, bạn thấy hàm răng của nó rất bằng phẳng, chúng nó toàn…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Đem tiền dụ kẻ ăn mày, hắn chịu niệm Phật là cũng đã gieo thiện căn không chi lớn bằng

Năm Quang Tự 18 (1892), Quang sống tại chùa Viên Quảng ở ngoài cửa Phụ Thành của thành phố Bắc Kinh. Một hôm cùng một vị Tăng từ phía ngoài [cửa thành] Tây Trực đi về chùa Viên Quảng. Một đứa ăn mày mười lăm, mười sáu tuổi, chẳng thấy có vẻ đói khát, đi theo xin tiền. Quang bảo nó: “Niệm…

Xem chi tiết

Phổ Hiền Bồ tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ngày nay chúng ta may mắn gặp được pháp môn niệm Phật, pháp môn niệm Phật là “đới nghiệp Vãng Sanh”

Nếu thật sự tu, y theo Kinh văn mà tiến bộ từng ngày, nâng cao từng ngày thì thật là vượt qua Phổ Hiền [Hạnh siêu Phổ Hiền đăng bỉ ngạn (Hạnh hơn hạnh Phổ Hiền lên bờ giác)]. Phật không nói một câu giả nào, không nói một câu dối nào, từng câu từng chữ Phật dạy chúng ta đều là…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không niệm Phật như thế nào
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hưu duyên là quý vị tin tưởng, có tín có nguyện thật sự niệm Phật

Trong Thập Lục Quán Kinh có cách quán tượng Phật, [tức là] Quán Tượng Niệm Phật; Quán Tưởng Niệm Phật, “tưởng” là trong tâm nghĩ tưởng y báo và chánh báo trang nghiêm của Tây Phương Cực Lạc thế giới. Chỉ cần quý vị vừa tưởng, cảnh giới bèn hiện tiền; khi quý vị chẳng tưởng, cảnh giới không còn nữa! Lúc…

Xem chi tiết

Bản năng ái dục
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tham nhiễm ái dục chính là căn bệnh chung của tất cả người trên thế gian

Nói đến cải sửa lỗi lầm đa phần mọi người chỉ nghĩ đến những lỗi lầm lớn, còn đối với những lỗi lầm nhỏ thì thường rất xem nhẹ mà cho qua. Đây chính là sơ sót nghiêm trọng nhất. Vì sao? Vì lỗi lầm tuy nhỏ chẳng đáng kể, nhưng mỗi ngày tích chứa một ít thì nhất định có ngày…

Xem chi tiết

HT Thích Trí Hạ Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng chia sẻ về sự bố thí

Phật nói muốn lên bờ giác phải bố thí, nhưng tại sao chúng ta bố thí cả tài sản mà cuộc đời chúng ta không thay đổi. Phật nói không sai, nhưng chúng ta không áp dụng đúng, nên phước không sanh mà nghiệp sanh. Còn cúng dường chư Tăng cũng thế, cúng dường đúng pháp sanh phước, không đúng thì sanh…

Xem chi tiết

Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải chế ngự được tập khí phiền não của chính mình

Ngày trước lão sư Lý thường nói với chúng tôi: không chế ngự được tập khí phiền não của chính mình, cho dù niệm Phật giỏi cỡ nào, một ngày mười vạn danh hiệu Phật, vẫn là đáng sanh tử như thế nào vẫn phải sanh tử như thế đó, không cách nào khác, niệm phật không tương ứng! Tịnh Ảnh Sớ…

Xem chi tiết