Sức mạnh tinh thần cần phải được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Sức mạnh tinh thần cần phải được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ

Cố gắng là gì? Ý chí là gì? Chúng ta không thể trả lời được. Nhưng nếu đã từng cố gắng, chúng ta sẽ hiểu được ý nghĩa của nó. Cố gắng là sức mạnh của tinh thần nhưng không phải tự nhiên mà có. Chúng ta phải rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Khi đã qua thời tuổi trẻ, chúng…

Xem chi tiết

Chánh Pháp Minh Như Lai
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Tâm hiếu thuận cha mẹ phù hợp với chánh nhân tịnh nghiệp do Đức Phật đã lập

Thư của Trí Thượng chắc đã giao tới nơi rồi! Lệnh tổ mẫu [tiếng gọi tỏ vẻ tôn trọng bà nội của người khác] túc nhân sâu dầy, nên vừa được khuyên liền hành ngay. Xét đến cảnh tượng lúc cụ lâm chung, thật đáng an ủi cho bọn ông. Nếu lời lẽ “đảnh đầu lạnh đi sau cùng” chẳng phải là…

Xem chi tiết

Nam Mô A MI ĐÀ PHẬT
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Danh hiệu Phật, niệm đủ sáu chữ và niệm bốn chữ có gì khác nhau không?

Danh hiệu Phật, niệm đủ sáu chữ và niệm bốn chữ có gì khác nhau không? Đứng trên phương diện vãng sinh thì không có gì khác nhau, niệm sáu chữ hay niệm bốn chữ cũng đều được vãng sinh; Đứng trên phương diện hình thức thì sáu chữ so ra sẽ hoàn chỉnh hơn, còn bốn chữ giản lược hơn, cho…

Xem chi tiết

Mẹ làm nhiều việc ác khiến con chịu quả báo vì cộng nghiệp
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Quả báo ăn ốc nhờ thành tâm tu tập sám hối mà được khỏi bệnh

Khi sám hối được vài ngày, có một đêm nọ, tôi mơ một giấc mơ mà cho đến bây giờ, mỗi lần nhớ lại tôi vẫn rất sợ. Tôi mơ thấy tôi vào một căn nhà ẩm thấp, có hàng ngàn đôi mắt nhìn tôi căm phẫn. Định thần nhìn kĩ lại thì… ôi thôi, bao nhiêu là ốc, ốc cha, ốc…

Xem chi tiết

Chú lợn bỏ trốn tới trước cửa chùa, quỳ gối xin tha mạng, không chịu đứng lên
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Chú lợn bỏ trốn tới trước cửa chùa, quỳ gối xin tha mạng, không chịu đứng lên

Chú lợn “thành tâm” cứ quỳ bằng hai chân trước tại cổng chùa nhiều tiếng đồng hồ liên tiếp cho tới khi các sư thầy tới giải thoát cho chú bằng cách tụng kinh. Động vật là những cá thể sống trên trái đất cũng có cảm xúc như con người, cũng biết yêu và ghét, cũng muốn được sống và sợ…

Xem chi tiết

Không bao giờ chấp nhận điều sai, dù phải chịu thiệt thòi
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Không bao giờ chấp nhận điều sai, dù phải chịu thiệt thòi

Tại sao chúng ta có duyên tìm được chân lý và tại sao chúng ta không có duyên tìm được chân lý? Tại sao chúng ta tìm được vị thầy dạy đâu đúng đó, và tại sao chúng ta gặp phải ông thầy dạy đâu sai đó? Tất cả chỉ vì nhân duyên từ những đời xưa: – Thứ nhất, chúng ta…

Xem chi tiết

Tại mình phước ít nghiệp nhiều cho nên mọi chuyện gặp nhiều không may ...
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Cách thoát ra khỏi tình trạng thất nghiệp

Mỗi người sinh ra đều có một định lượng tội phước nhất định do duyên nghiệp ta đã gieo từ trước. Người đang thất nghiệp, nghĩa là đang bị thiếu phước. Chúng ta chỉ có thể điều chỉnh đồ thị số phận mình bằng nhân quả mà thôi. Nghĩa là, muốn thoát khỏi tình trạng bế tắc đó, chúng ta phải: Thứ…

Xem chi tiết

Niệm Phật có thể chuyển được nghiệp lành bệnh kỳ diệu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nói đến ba nghiệp đều là thân, khẩu, ý

Nghe âm thanh thuyết pháp chí đức danh hiệu của A Di Đà Như Lai, những trói buộc khẩu nghiệp như trên đây đều được giải thoát. Chúng ta học khẩu nghiệp của Phật A Di Đà như thế nào? Phật ở trong bản kinh này nói với chúng ta, trong phẩm thứ tám dạy cho chúng ta thiện hộ tam nghiệp.…

Xem chi tiết

Tôi hiện tại cũng đang học cắm rễ - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tôi hiện tại cũng đang học cắm rễ, cắm rễ quan trọng biết dường nào…

Đồng tu hỏi: “Người tu hành trong đạo tràng niệm Phật có cần phải cắm rễ hay không”? Ai ai cũng cần phải cắm rễ, quý vị hãy đến vườn rau xem qua một lượt, xem coi sự sinh trưởng của rau cải có bình thường hay không, cắm rễ thì nhất định bình thường, không cắm rễ thì chúng không bình…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật sắc vàng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhược nhân kiến bát nhã, thị tắc vi giải thoát. Nhược bất kiến bát nhã, thị diệc vi giải thoát

“Nhược nhân kiến bát nhã, thị tắc vi giải thoát. Nhược bất kiến bát nhã, thị diệc vi giải thoát”, giải thoát là được đại tự tại, giải – động từ đọc là 解, danh từ đọc là 姐, tháo nó ra. Mở điều gì? Mở phiền não. Thoát là gì? Thoát ly luân hồi, thoát ly mười pháp giới, thoát ly…

Xem chi tiết

Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nguyên tắc chỉ đạo cao nhất của Đức Thế Tôn

Năm xưa, khoảng hơn 20 năm về trước, tôi sống ở Mỹ, gặp lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, lão cư sĩ nói với tôi, Hạ Liên Lão, là người hội tập bộ kinh này, là thầy của ông, năm đó, năm Dân quốc sơ niên, đề xướng Tịnh Tông học hội, chỉ là đề xướng tên để gọi, nhưng chưa thành…

Xem chi tiết

Trẻ khoẻ không nỗ lực, già lớn luống buồn thương!
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Trẻ khoẻ không nỗ lực, già lớn luống buồn thương!

Con người một đời thành hay bại đều do lúc niên thiếu nhiều phen tài bồi mà ra. Ngươi đã thành đồng, phải biết tốt – xấu, trọn chẳng được học đòi những thói thời thượng, hãy nên học Hiếu, học Đễ, học Trung Hậu, Thành Thật. Trong lúc tuổi trẻ này, tinh lực cường tráng, nên nỗ lực đọc sách. Phàm…

Xem chi tiết