Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tâm đắc niệm Phật

Có những người không thừa nhận bản thân không thể tu hành, cảm thấy không thể tu hành dường như là việc đáng xấu hổ. Thật ra nếu không biết tu hành, mà lại giả dạng tu hàng, lại càng đáng xấu hổ hơn. Biết bản thân không biết tu hành không nên cảm thấy xẩu hổ, ngược lại cảm thấy đáng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Trở về từ địa phủ

Hoàng Đại Ngôn người Phổ Thành sống nhờ trong quân Quảng Đức (thuộc Giang Nam đông lộ, quản lý xây dựng tại Khang Phủ). Ngày 4/11 năm 1157, Hoàng Đại Ngôn bệnh nặng lâu ngày dẫn đến tim ngừng đập, chết lâm sàng. Lúc này, hồn phách rồi thân thể, ông nghe được tiếng của một cậu bé mặc đồ màu vàng…

Xem chi tiết

Pháp ngữ của hòa thượng Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quan tâm đến người bần cùng, chăm sóc người đau khổ

Mặc dù thiên tai hiện tiền mọi lúc mọi nơi, nhưng người có phước báo họ sẽ không chịu đói khát, đến lúc đó tự nhiên họ có thức ăn, luôn có y phục ấm áp. Vì sao? Bởi họ có phước báo. Tu nhân cảm được quả. Đặc biệt là thời đại hiện nay, thiên tai ngày càng nhiều. Khi chúng…

Xem chi tiết

Vãng sanh cực lạc
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Sống trong hoa sen ở Tây Phương Cực Lạc là thế nào?

Người sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới ở trong búp Sen chưa nở đã thấy thấu suốt nghe thấu suốt, thần thông và đạo lực chẳng khác với Phật cho mấy, mọi người thường nghĩ trong hoa sen nói chung rất mất tự nhiên thiếu tự do, như vậy là sai mất rồi, hoa sen ấy bao lớn, kinh nói…

Xem chi tiết

Vãng Sanh là việc lớn, minh oan là việc nhỏ - Cô giáo Lưu Tố Vân
Cô Giáo Lưu Tố Vân, Lời dạy của đức phật

Vãng Sanh là việc lớn, minh oan là việc nhỏ

Lão Pháp Sư Tịnh Không từ khi nhập môn đến nay, chịu những hủy báng, hãm hại bài bác và sỉ nhục, có lẽ trong Phật giáo từ trước đến nay chưa từng có, đến sau này có hết không thì tôi không dám khẳng định. Nơi đây tôi muốn trích lục vài đoạn của sư phụ Thượng Nhân giảng trong lớp…

Xem chi tiết

Đời người được chia làm 2 giai đoạn và những quả báo khác nhau trong 2 giai đoạn - Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đời người được chia làm 2 giai đoạn và những quả báo khác nhau trong 2 giai đoạn

Trong xã hội ngày nay, chúng ta thấy được có rất nhiều người khi còn trẻ khởi nghiệp rất sớm và gặt hái được rất nhiều thành công, có thể nói là công danh sự nghiệp, phú quý tiền tài đều vượt bậc. Nhưng đến những năm về già, càng già càng lụng bại, công danh sự nghiệp cũng thành mây khói,…

Xem chi tiết

Bí quyết chuyển họa thành phúc
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Quy y thật là phải để Phật có mặt trong mỗi giờ phút của đời sống hàng ngày

Bụt luôn luôn có mặt hai mươi bốn giờ đồng hồ một ngày cho mình. Vậy mà mình cứ đi kiếm Bụt ở đâu đâu. Kiếm ở trên trời, kiếm ở bên Tây phương, kiếm ở trên bàn thờ, kiếm ở trong chùa. Không phải. Bụt ở trong chùa là Bụt bằng đồng, Bụt bằng xi măng, còn Bụt ở trong mình…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Treo hình Phật trong phòng ngủ, trong phòng vệ sinh… có được không???

Trong nhà quý vị, mỗi phòng đều có thể treo hình Phật, mỗi phòng đều có thể thấy Phật, giúp cho quý vị quán tưởng, nhắc nhở quý vị niệm niệm tưởng Phật. Người tu Tịnh Độ (Pháp Môn Niệm Phật) thật sự chẳng có gì kỵ húy, trong phòng ngủ cũng có thể treo hình Phật, vì sao? Khiến cho ta…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát cầm dương liễu
Quán Thế Âm Bồ Tát

Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn” – Bạch hỏi sở nhơn

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM “QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT PHỔ MÔN” BẠCH HỎI SỞ NHƠN Lúc bấy giờ, ngài Vô Tận Ý Bồ Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chắp tay hương Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát do nhơn duyên gì mà tên là Quán Thế Âm?”…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không niệm Phật như thế nào
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ở trong đoàn thể, có những sự việc không đúng pháp chúng ta thấy rồi cũng không dám nói. Tại vì sao không dám?

Người xưa nói: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra”. Nếu bạn muốn thân thể khỏe mạnh thì phải hết sức cẩn thận khi ăn thức ăn. Nếu bạn muốn cả đời bình an thì lời nói của bạn phải cẩn thận, quyết định không nên tổn người, quyết định không nên tạo ác nghiệp. Phải giữ lấy không vọng ngữ,…

Xem chi tiết

Sám hối là gì? vì sao cần phải sám hối? - Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sức mạnh của việc sám hối không thể nghĩ bàn

Tuy đã tạo tội nghiệp đọa địa ngục A Tỳ, Phật cũng còn cách cứu. Vấn đề là bạn có chịu tin hay không? Nếu bạn không tin thì bạn không có cách gì cứu được; nếu bạn chịu tin thì bạn vẫn được cứu. Phật dạy: “Sám trừ nghiệp chướng”, trong kinh chúng ta đọc đến vua A Xà Thế tạo…

Xem chi tiết