Nhìn thấu 8 điều thiếu sót của đời người dưới đây: Vận xấu xua đi, vận tốt sẽ đến! 1. Tài không đủ thì tính toán nhiều Mỗi khi có sự việc xảy ra mà chúng ta phải hao tâm tổn tứ suy nghĩ, cân nhắc, tính toán… có nghĩa kiến thức của chúng ta chưa đủ, năng lực của chúng ta…
Tháng: Tháng Ba 2022
Thấy sắc, nghe tiếng, ngửi mùi liền biết công phu tu hành
Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? —★— Cái khoa này, bên trong Kinh văn đoạn nhỏ thứ nhất: “Diệu hương phổ huân”: “Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? Chúng ta xem thấy trên Kinh văn những lời nói này, nếu như dính…
Cứ phá chấp thân thì mọi cái chấp khác cũng sụp đổ
Mặc dù không cảm nhận rõ ràng lắm, tuy nhiên ta có một cái chấp rất khủng khiếp đó là chấp vào cơ thể, thân xác của mình. Tài sản, danh dự, tình cảm là cái bên ngoài, còn cơ thể dường như là của mình, nằm nơi chính mình, vì thế nó là cái chấp gốc rễ, cái chấp nặng nề…
Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại
Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại. Do đó đức Phật dạy chúng ta “xả đắc”, cứ xả những gì bạn có được, xả xong thì nó liền trở lại, trở lại thì xả nữa. Cũng như nước vậy, nước là chất…
Chỉ cần bạn thật sự quay đầu, thật sự là người thiện
Người xuất gia cũng không ngoại lệ, bạn có lỗi với nhiều người rồi thì Hộ Pháp sẽ không còn nữa. Nội hộ, ngoại hộ đều không còn thì bạn sẽ rất gian nan khốn khổ. Cho nên, Phật pháp thường nói “Kết duyên”, nên kết thiện duyên, nên kết pháp duyên, điều này quan trọng. Trước đây, chúng tôi theo học…
Nên niệm A Di Đà Phật hay Nam Mô A Di Đà Phật
️Trực tiếp niệm A Di Đà Phật cũng được. Vì trong kinh Di Đà, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy cho chúng ta “chấp trì danh hiệu”, danh hiệu là A Di Đà Phật, hai chữ Nam Mô, cả sáu chữ này đều là dịch âm tiếng Phạn. Nam Mô có nghĩa là qui y, qui mạng, chỉ nghĩa thế…
Tổn phước
Lén xem luật của Sa di thấy ghi rằng, khi mình đang cầm quyển kinh trên tay thì không được xá lạy người khác vì giống như cuốn kinh lạy người làm người tổn phước. Lỡ đọc câu chuyện tổ sư kiếp xưa sắp chứng Tu đà hoàn, vô tình tựa cây gậy vào mặt Phật trên vách, không chứng quả nữa,…
Chữ nghiệp trong đạo Bụt
Trong đạo Bụt, nghiệp gồm có: ý nghiệp, khẩu nghiệp và thân nghiệp. Khi ta có một tư duy, một ý nghĩ, một tư tưởng đầy tha thứ bao dung thì gọi là thiện ý nghiệp. Lúc ấy ta đang tạo một cái nghiệp về lòng từ bi. Chỉ riêng ý nghiệp lành thôi cũng đã đủ mạnh rồi, chưa cần nói…
Khi cái nghiệp duyên nó đến 1 cái là lãnh đủ, mà chết như vậy thì đọa lạc tam đồ
Mình thấy trong cái cuộc đời này, có những người này muốn làm những điều tốt đẹp của cuộc đời, có khi người ta chỉ muốn thôi mà không có quyết chí làm, cứ lần lựa. Có khi cái cơn vô thường nó đến với chúng ta bất tử, tự nhiên mình không làm được cái gì hết chơn! Cũng như là…
[Media] [Khai thị] nếu như bạn có thể tu vô úy bố thí, bạn liền được khỏe mạnh sống lâu
Nam Mô A Di Đà Phật! TRÍCH PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH giảng giải (tập 175) Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không Nam Mô A Di Đà Phật!
Không có thầy bà nào tụng niệm hay bằng mình tự siêu độ cho mình
Có ông thần Bà La Môn đến hỏi Đức Phật : – Vì đâu mà có người chết rồi đi lên, còn có kẻ chết rồi đi xuống ? Đức Thế Tôn Ngài dạy : – Người nào sống hợp đạo thuận với chánh pháp, chết thì đi lên, còn kẻ mà sống theo thập ác nghiệp, chết rồi thì đi xuống.…
Thân người đích thực khó được
Trong kinh điển thường nói: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Ý nghĩa hai câu này rất sâu xa, thân người đích thực khó được. Trong lục đạo, trong thời đại hiện nay, thọ mạng con người không dài, quả thật không dễ có được. Trong Phật pháp gọi đây là nghiệp báo, chúng ta có nghiệp là có quả…