Nghiên cứu giáo lý, nghe kinh phải có tâm nhẫn nại, có nghi vấn thì có thể tồn nghi, cổ đức có nói: “Tiểu nghi có tiểu ngộ, đại nghi có đại ngộ”, đó gọi là nghi tình, chẳng phải là hoài nghi. Nếu đối với lời trong kinh bạn chẳng thể lý giải, khởi hoài nghi thì là sai lầm. Hoài…
Tháng: Tháng Mười 2021
Công đức của việc tạo tượng chẳng thể nghĩ bàn
Trong vô lượng phương pháp tu học: Tạo tượng, công đức của việc tạo tượng chẳng thể nghĩ bàn. Chủng loại tạo tượng rất nhiều, ở đây liệt kê ra “thái họa”, tô vẽ đều được, hoặc là đúc nắn bằng đất sét, điêu khắc trên đá, giao tất (mủ, sơn) hình tượng Phật, Bồ Tát loại này cũng rất nhiều. Hiện…
Không cần chúng ta phải nhọc lòng lo lắng cho Di Đà – Pháp Sư Huệ Tịnh
Trước đây chúng ta có nói một ví dụ về mặt trời, mọi người không cần lo lắng cho mặt trời, chẳng hạn bạn nói: “Nè, mặt trời! Mi có đủ sức tỏa sáng không? Có cần ta giúp một tay không? Nếu cần, buổi sáng sớm ta sẽ ở trong phòng thắp đèn lên, ánh sáng ngọn đèn cũng giúp cho…
Thị quốc vương đẳng, hoặc tự doanh biện, hoặc khuyến tha nhân, nãi chí bách thiên nhân đẳng bố thí kết duyên
Xin xem tiếp kinh văn: Thị quốc vương đẳng, hoặc tự doanh biện, hoặc khuyến tha nhân, nãi chí bách thiên nhân đẳng bố thí kết duyên. (Các Quốc Vương đó, hoặc tự mình lo liệu sửa sang, hoặc khuyến hóa người khác, thậm chí cả trăm ngàn người cùng bố thí để kết [Pháp] duyên.) Đây là nói về những đạo…
Nghịch tăng thượng duyên và thuận tăng thượng duyên
“Thầy Lý, là người thế hệ trước chúng tôi, thầy hình như trước tôi hai thế hệ, bậc cha ông, ông không cần tìm tư liệu, toàn đọc thuộc, trích dẫn Kinh điển đều trong tầm tay, dễ dàng như vậy. Chúng tôi hỏi thầy, thầy ghi nhớ được thật là nhiều! Thầy nói rằng: các ông không biết đâu, đều do…
Thế giới động loạn nên đối mặt như thế nào?
* “Gặp tai nạn mà sợ, càng ra sức tu hành, ấy chính là đại nhân duyên siêu phàm nhập thánh. Nếu hễ gặp cảnh chẳng thuận tâm liền sanh oán hờn, ấy chính là đại nhân duyên vĩnh viễn đọa tam đồ ác đạo.” (Ấn Quang Đại Sư khai thị) * Nhìn vào thời cuộc hiện tại, nguy hiểm muôn phần,…
Nghiệp cứ trả – phước cứ làm – đạo cứ tu
1. NGHIỆP CỨ TRẢ “Nghiệp” cứ trả, tức là do trước khi biết Phật pháp, ta không biết được Luật Nhân Quả, không biết thế nào là chấp ngã, là vô ngã, không biết điều nào là điều thiện, điều nào là điều ác, không biết đúng không biết sai. Vì vậy ta tạo một mớ tội mà không biết đó là…
Đổi tuổi thọ cho cha
Hoàng Đạo Hiền được tôn xưng là một người con chí hiếu vào triều Nguyên. Từ nhỏ ông đã bất hạnh mất mẹ, bao nhiêu nỗi nhọc nhằn gian lao đều do một tay cha ông lo liệu, nuôi dưỡng dạy dỗ ông nên người. Cảm nhận được công ơn sâu nặng của cha, Hoàng Đạo Hiền luôn hết lòng chăm lo…
Tôi giới thiệu cho quý vị một vị thầy tốt nhất – giỏi nhất là vị thầy A Di Đà Phật
Tôi ở khắp mọi nơi khuyên bảo các đồng tu, tôi cũng giới thiệu cho các vị một vị thầy tốt, vị nào vậy? Vô Lượng Thọ Phật, A Di Đà Phật là thầy giáo tốt của chúng ta. A Di Đà Phật ở đâu vậy? Hiện tại kinh Vô Lượng Thọ bày ra ngay trước mắt của bạn, bạn có thể…
Sám hối là gì? vì sao cần phải sám hối?
Đức Phật dạy: “Có hai hạng người mạnh nhất – Một là không tạo tội, hai là biết ăn năn” và “Nếu không có pháp sám hối thì tất cả đệ tử Phật không thể giải thoát”. Nhờ sám hối nên vua A Xà Thế phạm tội ngũ nghịch (giết cha) được giải thoát. Ông Trương Thiện Hòa sát sinh vô số…
Việc trọng yếu của việc tu học pháp môn Tịnh Độ
Điểm quan trọng của việc tu học pháp môn Tịnh Độ chính là xưng niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà, nương vào nguyện lực của Ngài và không hoài nghi việc vãng sanh Tịnh Độ. Điều cấm kị là bạn tuyệt đối không nên dùng quan điểm tu hành của Thánh đạo môn để suy lường pháp môn Tịnh Độ.…
Hiện bốn thứ tướng lành nhất định Vãng Sanh Tây Phương
“Người không tin Phật, không sanh vào nhà ta. Ông Lữ dạy con, đời đời được vinh hoa”. Hai câu trước là nói về ông Lữ Mông Chánh đời Tống, ông là một vị Phật tử thuần thành. Mỗi ngày vào sáng sớm, khi lạy Phật lạy Tổ đều lấy hai câu này làm câu cầu nguyện sau cùng của thời khóa…