Ấn Quang Pháp Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Người hiền thiện niệm Phật sẽ dễ cảm được Phật. Muốn liễu sanh tử, chẳng thể không chú ý đến luân thường!

Muốn quy y Phật pháp, liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh, cần phải nên gắng sức trọn hết đạo luân thường. Nếu chẳng thể giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm các điều ác, vâng giữ các điều lành thì căn bản đã khiếm khuyết, chẳng tương ứng với Phật, làm…

Xem chi tiết

Người cùng một nhà đều là ân oán - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng tôi trồng rau xanh, không dùng phân bón hóa học cũng không dùng thuốc trừ sâu, tuyệt đối không sát sanh

Hiện nay giống như quan niệm này, rất phổ biến trên toàn thế giới. Rất nhiều dự ngôn nói: Nước biển dâng cao, đại địa chìm trong màn nước. Vì sao nước biển dâng cao? Người người trên toàn thế giới đều tham lam vô độ, không đáng sợ sao! Điều này chiêu cảm thành nước biển dâng cao, vì toàn bộ…

Xem chi tiết

TT.Thích Thông Phương
Đạo Phật, HT Thích Thông Phương

Nghiệp báo sai biệt

I – NGHIỆP LÀ GÌ ? Nghiệp tiếng phạn là Karma, có nghĩa là hành động tạo tác. Hành động tạo tác tạo ra tướng bên ngoài là thân và miệng. Hành động tạo tác còn ngầm ẩn bên trong là tâm ý. Về tính cách của nghiệp có chia ra: Nghiệp lành, nghiệp dữ và nghiệp vô ký tức bình thường…

Xem chi tiết

Làm sao để biết chính mình niệm Phật đã đạt được công phu thành phiến hay chưa
Tịnh Độ

Nên niệm Phật trước khi đi ngủ

Chúng ta hãy tập thói quen, trước khi đi ngủ nên (gồng mình) ngồi dậy niệm từ 1 đến 108 lần câu Phật hiệu. Hay có thể niệm từ 5 cho đến 15 hay 30 phút hoặc hơn thế nữa. Vì sao? Vì trong lúc mê ngủ thần thức chúng ta đi đâu, làm gì ta không thể kiểm soát được. Nó…

Xem chi tiết

Chánh Tín - đức tin chắc chắn, không lay chuyển, phát sinh từ sự hiểu biết của chính mình - Ajahn Chah
Văn hóa xã hội

Chấm dứt hoài nghi

Nhiều người có trình độ đại học, có bằng cấp tốt nghiệp và thành công trên đường đời, nhưng vẫn cảm thấy cuộc sống của họ thiếu thốn. Dầu có tư tưởng cao xa hay thông minh hoạt bát đến đâu đi nữa, tâm của họ cũng chứa đầy những thứ vô dụng và hoài nghi. Chim kên kên bay cao đấy,…

Xem chi tiết

Người Niệm Phật có ánh sáng Vô Lượng Quang
Tịnh Độ

Người Niệm Phật có ánh sáng Vô Lượng Quang

Mỗi người trên thân đều có ánh sáng, chỉ là màu sắc ánh sáng, có lớn nhỏ khác nhau – Người thiện lương, ánh sáng của họ khá rực rỡ; – Người tâm xấu bất lương, trong tâm bất thiện, ánh sáng của họ khá tối tăm; – Người phước báo sắp hết, ánh sáng của họ vô cùng ngắn; – Người…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Pháp Vương Tử
Tịnh Độ

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông

Ngài Đại Thế Chí Pháp Vương Tử, cùng với năm mươi hai vị Bồ Tát đồng tu pháp môn Tịnh Độ, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ dưới chân Phật, mà bạch Phật rằng: Con nhớ hằng hà sa kiếp trước, có đức Phật ra đời, danh hiệu là Vô Lượng Quang. Trong một kiếp có mười hai đức Như…

Xem chi tiết

Biết tiếc phước - đó cũng là cách để sống lâu!
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Dạy người tiếc phước

Ấn Quang Đại sư cả đời dạy người tiếc phước. Bất luận là gặp người nào thì Ngài cũng thường hay nhắc nhở. Khi ăn cơm thì ăn hết thật sạch sẽ, một hột cơm cũng không bỏ thừa, không lãng phí, đó là tiếc phước. Khi mình ăn cơm thì phải nghĩ đến người khác, trong thiên hạ vẫn còn biết…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đây là tu hành, là thực sự tu hành

Hiện tại rất nhiều người hiểu lầm. Cho rằng là gì? niệm Phật là tu hành, lạy Phật là tu hành, tụng kinh là tu hành, niệm chú là tu hành, có phải không? Chưa chắc. Miệng niệm A Di Đà Phật, trong tâm lại vọng tưởng, đó không phải gọi là tu hành. Như thế sao gọi là tu hành được.…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan - Hoằng Nhất Đại Sư
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mỗi ngày đều ăn thịt là quý vị đang làm tổn hại chúng sanh, chính là tạo nghiệp

Phàm phu trong sáu đường rất khổ, ví như có tu tập được một chút phước báo, được một chút vinh hoa phú quý, quý vị được giàu sang, có được quyền lực, có được địa vị, thời gian cũng rất ngắn ngủi, thoạt có thoạt không, mà trong lúc hưởng thụ phú quý vinh hoa lại rất dễ dàng tạo nghiệp.…

Xem chi tiết

Thiểu dục tri túc (tham muốn ít lại, biết đủ và hài lòng những gì mình đang có)
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tham ái sâu nặng, tâm mệt nhọc, thân khổ sở

Kinh Vô Lượng Thọ có nói: “Ái bảo tham trọng, tâm lao thân khổ” (Tham ái sâu nặng, tâm mệt nhọc, thân khổ sở), chữ “ái” ở đây là tham ái, chúng ta tham ái vàng bạc, tiền tài, của cải thế gian, tâm tham lam rất sâu nặng, luôn tưởng rằng có thể giữ lấy, giữ chặt, thật ra, cái gì…

Xem chi tiết

Muốn độ chúng sinh phải biết bố thí - Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hiện tại thế giới động loạn, vì sao động loạn?

Hiện tại thế giới động loạn, vì sao động loạn? không tin nhân quả, cho nên nhân quả còn quan trọng hơn đệ tử quy, quan trọng hơn thập thiện nghiệp đạo. Bạn xem thấy “an sĩ toàn thư”, ngài chu an sĩ có hai câu nói rất hay: “người người tin sâu nhân quả chính là đạo đại trị của thiên…

Xem chi tiết