Hành giả tu hạnh Quán Âm, tất nhiên sẽ lấy nhân gian làm Phật sự. Phụng sự cõi này bằng các chương trình từ thiện xã hội, cứu tế người nghèo,v.v…. như 32 hoá thân của Bồ tát trong kinh Phổ Môn, nhằm tịnh độ hoá nhân gian. Theo triết lý tịnh độ, sau khi mất, người niệm Phật có thể đới…
Tháng: Tháng Ba 2021
Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm
Từ lực vô biên, thí tâm rộng lớn, Ngài Quán Thế Âm chẳng những cúng dường chư Phật mà còn bố thí khắp tất cả chúng sanh, cầu con thì đặng con, cầu vợ đặng vợ, cho đến cầu Đại Niết Bàn đặng Đại Niết Bàn. Đó là điều bất tư nghì thứ tư. (Theo kinh Thủ Lăng Nghiêm, bổ sung phẩm…
Yêu thương hơn, hạnh phúc hơn bằng phương pháp “Quán Từ Bi”
(Người hay nổi nóng, tâm sân hận nên thực hành theo pháp quán này). Lòng từ bi – yêu thương vô điều kiện không phải là một đặc thù chỉ có đạo Phật Mới có, đó là một đạo lý phổ quát, một lý tưởng chung cho toàn bộ sinh linh trong vũ trụ hướng đến. Bất cứ nơi đâu, bất cứ…
Một hạt cơm to lớn như núi tu di
Có một chuyện cổ Phật gia kể rằng, xưa kia có một đôi vợ chồng nghèo đến mức không có nhà ở, phải sống trong một cái hang, bốn bên vách tường đều không có sinh khí. Thậm chí họ còn phải mặc chung một bộ quần áo. Mỗi khi người chồng mặc đi ra ngoài có việc thì người vợ đành…
Không dạy, không giảng, không học tập kinh giáo, đó chính là diệt pháp
Chúng ta đọc đoạn văn này cảm khái rất sâu sắc, trong Nhân Vương Kinh Sớ nói rất hay. Thực tế mà nói, Phật pháp không phải định pháp, Phật pháp rất hoạt bát sống động. Trong chánh pháp có tượng pháp, có mạt pháp; trong tượng pháp có chánh pháp, cũng có mạt pháp; trong mạt pháp cũng có chánh pháp,…
[Media] Oan gia nên giải không nên kết
Chúng ta thường xem thấy trong phòng vệ sinh, nhà bếp những kiến nhỏ, trùng nhỏ, chúng ta có giết chúng hay không? Không thể nào, vì đó là Phật. Vậy năm giới mười thiện của chúng ta mới chân thật thực tiễn. Không chỉ không giết hại chúng, mà khi xem thấy chúng, bạn phải cung kính chúng, cúng dường chúng.…
Những điều cấm kỵ của người khi sắp lâm chung – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ
Tiếp theo, tôi sẽ nói những điều cấm kỵ của người khi sắp lâm chung. Những điều cấm kỵ là những điều không nên làm khi chúng ta biết đạo lý. *** Một là lúc sắp lâm chung cấm kỵ không nên sân giận. Dù cho có điều gì trái ý cũng phải bỏ qua để lo cho cái chết của mình,…
Chịu khổ một chút ở thế gian này là việc tốt, được tiêu nghiệp chướng
Hộ pháp phải có trí tuệ, phải có phước báo; không có trí tuệ, không có phước báo thì đối với Phật pháp chỉ có hại mà không có lợi, điều này không thể nào không biết được. Sự hưng suy của Phật pháp, hưng suy của tôn giáo hãy xem mười năm này. Nếu trong mười năm này có thể hưng…
Cùng học một vị thầy, học trò được lợi ích mỗi người khác nhau là do nguyên nhân gì?
Nếu không có tâm chân thành cung kính, Thánh nhân đến dạy bạn, bạn cũng không đạt được lợi ích. Trong “Thư Kinh” đã nói rất hay, không phải là “Kinh Dịch”, mà là “Thư Kinh” nói, “Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích” (Tự mãn vời tổn hại, khiêm hư được lợi ích). Đạo lý này là chân thật, chiếc ly nước…
Niệm Phật như thế nào là đúng pháp
Bốn tiếng “Chấp trì danh hiệu” thường thường không ai chú ý. Khó lắm! Lời trong kinh nói là lời Phật nói không phải chuyện thường, từ tiếng phải nắm cho rõ chứ không phải như phàm phu nói chuyện với nhau. Nếu không như vậy thì sẽ hiểu sai lệch, đã hiểu sai thì tu sai, tất nhiên không có chỗ…
Giải trừ bản ngã
I. CÁI MÊ TRUYỀN KIẾP. Mỗi người đang sống ở đây đều mang một cái ta trong đầu, cái này không phải một đời hay hai đời mà là từ vô thủy, không biết chỗ nào là chỗ bắt đầu. Vô thủy là tìm không ra lúc ban đầu vì quá xa rồi, từ lúc một niệm bất giác khởi lên nên…
Giá trị của sự tu tập
Trong kinh Hoa Nghiêm có một đoạn rất hay. Khi Thiện Tài đồng tử hỏi vị thiện tri thức nếu chỉ nghe, hiểu đạo thôi có đủ chưa? Thiện tri thức giải thích ví như có người đi trên bãi sa mạc vào lúc trưa hè, lại không đem theo nước. Bấy giờ khát nước cháy cổ, người kia muốn tìm chút…