Trong Tăng Chi Bộ Kinh (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ Đề, Thái tử Sĩ Đạt Ta đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khi kể lại, đức Phật đã giải thích rằng đó là điềm báo trước cho những gì xảy ra với Ngài sau đó. Sau sáu năm…
Tháng: Tháng 1 2021
Sát sanh là tập khí, là phiền não
Sát sanh là tập khí, là phiền não, ta từ nay về sau không còn sát sanh nữa. Khi không hiểu cái đạo lý này, ở trong phòng chúng ta thường hay xem thấy kiến muỗi, gián những con vật nhỏ này gây phiền phức, hữu ý hay vô ý liền giết chết chúng. Sau khi học Phật rồi không còn giết…
Sự tích Thần chú Đại bi và vì sao người ta không ăn thịt trâu bò?
Ở Trung quốc có câu chuyện nhân gian vẫn kể là một làng nọ cả làng làm nghề sát sinh, chài lưới săn bắn thú vật tiếng kêu của sinh linh bị sát hại vang đến tận trời. Đức Quán Thế Âm thương xót đã thị hiện làm một thiếu nữ xin đẹp bán cá ở chợ. Trai làng thấy có người…
Ý nghĩa từng câu trong Chú Đại Bi
Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni, là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát. Mỗi câu trong bài Chú Đại Bi tượng trưng với hình ảnh một vị Phật, Bồ Tát, Tôn Giả hoặc Thánh Thần do Đức Quan Âm Bồ Tát hóa thân. Chú Đại Bi là…
Điều phục ý căn
Thân chúng ta có đầy đủ sáu căn, nhưng lúc nào chúng cũng phóng ra ngoài. Mắt đuổi theo sắc, tai đuổi theo âm thanh, mũi đuổi theo mùi hương v.v… Sáu căn đuổi theo sáu trần là đi đường mê. Bây giờ muốn trở về bờ giác thì phải quay đầu lại. Tôi sẽ dẫn kinh để nói lên lẽ thật…
Tâm cung kính Phật quang nhiếp thọ
Tất cả Pháp từ trong tâm cung kính mà tìm cầu. Nơi bộ kinh này diễn giảng, nơi đọc tụng, cũng là nơi Phật quang nhiếp thủ. Chúng ta một người đọc tụng, quang minh chiếu chính mình, mọi người cùng nhau đọc tụng, quang minh chiếu giảng đường này, chiếu đạo tràng này. Chúng ta tiếp thu nhiều ít, phải xem…
Sự cúng dường ý nghĩa nhất
Trong xã hội ngày nay, với nhiều biến loạn và nhiễu nhương, những người phát tâm học Phật chân chính cần phải có một nhận thức sáng suốt. Trong nhà Phật thường nói: “Muôn việc bỏ lại đời, chỉ có nghiệp theo thân”. Chúng ta cần phải hiểu câu nói này cho thấu đáo, rồi sau mới biết cách dụng công tu…
Hám Sơn Đại Sư tự truyện – Thích Hoằng Đạt dịch
Đại sư Hám Sơn (1546–1623) (zh. 憨山 hānshān) là một đại sư Phật giáo nổi tiếng trong Thiền Tông và Tịnh Độ tông. Ông được mệnh danh là một trong 4 vị “thánh tăng” đời nhà Minh (Trung Hoa) (ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Đạt Quán, Liên Trì và Ngẫu Ích). Sư Hám Sơn là người để lại rất…
Lời dạy của Hám Sơn Đại Sư
Đại Sư dạy: – Điều cần yếu nhất trong sự tu hành là tâm tha thiết về việc luân hồi sanh tử. Tâm sanh tử không thiết tha, làm sao dám gọi là niệm Phật thành một khối? Nếu người quả vì sự luân hồi mà tha thiết, thì mỗi niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e mất thân người, muôn…
Đắc đà-la-ni sẽ nắm được tổng cương lãnh thuyết pháp của hết thảy chư Phật
Chúng ta xem đoạn tiếp theo, tức là đoạn Tổng Trì. Tổng Trì là đà-la-ni, tiếng Phạn là Đà-la-ni, dịch sang nghĩa tiếng Hán là Tổng Trì, [hàm ý] bao gồm hết thảy các pháp, nắm giữ hết thảy các nghĩa. Nếu nói thông thường, quý vị nắm được tổng cương lãnh, tổng nguyên tắc, bèn gọi là Tổng Trì. “Cụ túc…
Ác báo đáng sợ – Hòa thượng Tuyên Hóa
Sáng nay có người ở Việt Nam dẫn hai đứa bé tới gặp tôi, nói sức khỏe chúng không được tốt, mong tôi giúp chúng mọi sự thuận lợi như ý cát tường. Hai đứa bé này thần kinh không bình thường, tôi vừa nhìn đã nhận ra ngay, bèn hỏi chúng có từng sát sinh không? Sau khi mẹ chúng nghe…
Phóng sanh là bố thí vô úy
Cổ đại đức thường dạy chúng ta phóng sanh, phóng sanh rất tốt, phóng sanh là bố thí vô úy, quả báo là khỏe mạnh sống lâu, phóng sanh nhất định phải ăn chay, không thể nói ta phóng sanh mà vẫn còn ăn thịt chúng sanh, không thể nào nói như vậy được, cho nên chúng ta muốn cầu khỏe mạnh…