Tiểu bổn vân bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc
Lời dạy của đức phật, Ngẫu Ích Ðại Sư, Tịnh Độ

Tiểu bổn vân, bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc

“Tiểu bổn vân, bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc”. Đây là điều kiện quan trọng để được vãng sanh thế giới Cực Lạc. “Bất khả dĩ thiểu thiện căn” tức là không thể có ít thiện căn, ít phước đức, ít nhân duyên, ba việc này. Thiện căn là gì? Phước đức là gì?…

Xem chi tiết

[Media] Pháp Sư Tịnh Không Thuyết pháp làm thế nào tránh virus corona
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Phương pháp để cứu vãn phong khí xã hội hiện thời

Ngày nay chúng sanh khổ như thế, do không ai dạy, dạy gì? Dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục. Không phải là dạy khoa học, kỹ thuật, đó không phải là giáo dục; người Trung Quốc nói tới “giáo dục” thì giáo dục có nghĩa là dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục, chúng ta phải hiểu…

Xem chi tiết

Cần hiểu đúng về Nhân quả nghiệp báo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người bây giờ không hiểu nhân quả

Người có phước báo lớn như các bậc đế vương ngày xưa, họ có thể hưởng phước được bao nhiêu năm? Hưởng được mấy trăm năm, quý vị nói phước họ tích lũy được sâu dày biết bao, con cháu mấy mươi đời cũng hưởng không hết phước. Người bây giờ không hiểu nhân quả, không xem những cuốn sách này, cho…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Tông
Tịnh Độ

Khai thị Tịnh Độ – Diệu Không Đại Sư

Phép quán không dễ thành tựu, giới luật cũng chưa dễ giữ tròn, tu phước chẳng phải hôm sớm có thể thành công, sự diệu ngộ chẳng phải kẻ độn căn có thể làm được. Còn đại nguyện bền chắc lại càng ít có người! Nếu không do nơi chỗ chân thật trì danh tìm nẻo thoát ly, tất phải chìm trong…

Xem chi tiết

Buddhism - Do đâu Phật giáo suy vi
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quý vị học Phật, mình có phải là thiện nam tử, thiện nữ nhân chăng?

Ngày xưa các bậc tổ tông phân chữ thiện này thành bốn khoa, chính là bốn loại, là ngũ luân, ngũ thường, tứ duy, bát đức, thiện tức là bốn loại này. Ta học Phật có thể thành Phật, có thể thành Bồ Tát, nền tảng vững chắc. Ta học đạo có thể thành thần, thành tiên. Bốn khoa mục này chính…

Xem chi tiết

Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Đạo Phật

Bố thí và cúng dường như Pháp

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cúng dường chúng Tăng. Bấy giờ, Thế Tôn với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhiên thấy mẹ của Nanda làm một thí vật gồm sáu phần liền bảo các…

Xem chi tiết

Pháp sư Hải Khánh
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Đây đều là nghiệp chướng của tôi, không thể trách người khác – Pháp sư Hải Khánh

Ngài nói “đây đều là nghiệp chướng của tôi, không thể trách người khác” người khác bắt nạt ngài, hủy báng ngài, trêu chọc ngài, ngài cảm ơn người khác giúp ngài tiêu nghiệp chướng. “Mùa đông năm 1987, Pháp sư Hải Khánh gặp trận bệnh nặng, có vị thầy vân du tứ phương đến qua đêm ở tự viện tự xưng…

Xem chi tiết

Tuyệt tác đích thực của văn học Phật Giáo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sự khác nhau giữa học Phật và Phật học

Học Phật và Phật học hoàn toàn khác nhau. lúc trước thầy Lý [lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam] cảnh cáo tôi đừng đi theo đường lối của họ [Tô Đông Pha & Lương Khải Siêu], họ là Phật học, chẳng phải là học Phật. Chúng ta phải đọc Phổ Hiền hạnh mỗi ngày, tổ sư đã xếp hạnh ấy vào khóa…

Xem chi tiết

Đệ Tử Quy
Đệ Tử Quy – Phép tắc người con, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mọi người học tập Đệ Tử Quy chính là khởi đầu tốt nhất

Nếu quý vị hỏi sửa bằng cách nào ư? Hiện thời, mọi người học tập Đệ Tử Quy chính là khởi đầu tốt nhất. Trước hết, hãy đổ công dốc sức từ trong ấy. Có thể làm được điều này, lại học cao hơn một mức nữa, tức là học Thái Thượng Cảm Ứng Thiên. Chúng ta đều biết vào cuối đời…

Xem chi tiết

Tam độc tham - sân - si
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bệnh từ đâu mà có vậy?

Con Người tại sao lại bị già, bị bệnh, bị chết vậy? Bạn có ý nghĩ, bạn có vọng tưởng. Chỉ cần bạn có vọng tưởng, có phân biệt, có chấp trước thì bạn chắc chắn sẽ già, sẽ bệnh, sẽ chết. Điều này chúng ta ở trong Kinh Đại Thừa đã đọc quá nhiều rồi. Nếu như bạn không có vọng…

Xem chi tiết

Cúng dường với tâm hoan hỉ hưởng phước báu vô lượng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Siêng tu đại cúng dường chánh bệnh khi về giá

Muốn chính mình khi về già không mắc phải các chứng bệnh khiến cho thần trí mê man, thì ngay bây giờ nên siêng tu đại cúng dường. Trong xã hội ngày này chúng ta dễ dàng thấy được có rất nhiều người vào giờ phút lâm chung họ hoàn toàn mê man chẳng còn biết gì kể cả là người nhà,…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không: Niệm A Di Đà Phật Tiêu Nghiệp Tội Và Phước Báu Không Thể Nghĩ Bàn
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mấu chốt là một niệm cuối cùng là A Di Đà Phật lúc lâm chung bèn Vãng Sanh

Công phu niệm Phật dù chưa được nhất tâm bất loạn. Nhưng phút lâm chung, một niệm cuối cùng vẫn là A Di Đà Phật thì đều được Vãng Sanh! Đây thật sự là một nhân duyên hiếm có, khó gặp, chúng ta chớ nên không biết. Đã biết thì phải chịu hướng về thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc…

Xem chi tiết