Âm Đức và Dương Đức
Đạo Phật

Âm đức và dương đức

– Người xưa nói Tích Đức, Tích Âm Đức. – Từ nhỏ chúng ta vẫn thường nghe ông bà căn dặn: “Phải tích Âm Đức, không cho mình thì cũng là cho con cháu”. Nhưng thế nào gọi là Âm Đức và Dương Đức? Làm việc tốt muốn người khác biết gọi là “Dương Đức”. Dương Đức phúc báo nhanh, người ta…

Xem chi tiết

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân, Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải nên cố gắng tu thân, tích đức, làm người hiền lương

Trong tâm con người tồn tại ý niệm thiện ác, những hạnh nghiệp thiện ác quý vị tạo ra, không che dấu được mọi người. Quý vị có thể che dấu lừa gạt được người ngu si, nhưng không dấu được người có đạo đức, có học vấn. Ta không che dấu được những người này, quả thật họ vừa nhìn đã…

Xem chi tiết

Ăn chay để cải tạo vận mệnh
Đạo Phật

Con đường duy nhất để thay đổi vận mệnh là hành thiện, tích đức!

Có cái âu nói: “Tướng do tâm sinh”. Khi tâm tính con người thay đổi thì diện mạo cũng sẽ thay đổi, phúc khí cũng theo đó mà đổi thay. Do đó dựa vào bát tự để đoán mệnh sẽ không còn linh nghiệm nữa. Có người cho rằng bát tự của mình đẹp thế này, mình tài giỏi thế này, mà…

Xem chi tiết

Khéo tích công bồi đức
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tích đức bằng cách nào? niệm Phật chính là tích đức!

Những gì trong kinh Đức Phật nói đều là thật, không phải giả. Cho nên cần phải nhớ, câu Phật hiệu này là đức bổn, gốc vạn đức của thế xuất thế gian. Không phải ta muốn tích đức ư? Tích đức bằng cách nào? Niệm Phật chính là tích đức. Tích đức lớn, tích đức lớn lao viên mãn, tích đức…

Xem chi tiết

Phật ngồi tòa sen
Văn hóa xã hội

Tích đức không cần ai thấy, hành thiện ắt có trời xanh biết

Sau khi làm việc ác, điều đáng sợ không phải là bị người khác phát hiện mà là chính mình tự biết. Và sau hành động lương thiện, điều đáng quý không nằm ở lời khen của người khác, mà là nằm ở sự an vui của bản thân. Phúc đức là quan niệm đặc thù của người Phương Đông. Quan niệm…

Xem chi tiết

[HT Tịnh Không khai thị] tự mình phải biết kiểm điểm soi lại cái nào là tật xấu nghiêm trọng nhất của mình, đem tật xấu đó sửa đổi lại thì đây là chân tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Khai thị] tự mình phải biết kiểm điểm soi lại cái nào là tật xấu nghiêm trọng nhất của mình, đem tật xấu đó sửa đổi lại thì đây là chân tu

Hành thiện, tích đức có khó, có dễ. Sao gọi là khó – dễ? “Tu hành”, hành là hành vi, đem hành vi sai lầm, cách nhìn sai lầm đối với vũ trụ nhân sinh, cách nghĩ sai lầm, cách nói, cách làm sai lầm chỉnh sửa trở lại thì gọi là tu hành. Sao gọi là sai lầm? Cái gì là…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ba điều trọng yếu để cầu con – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên

Thứ nhất giữ thân tiết dục để vun bồi Tiên Thiên [*Trong Đông Y, Tiên Thiên chỉ cho những gì được bẩm thụ từ lúc mới thụ thai, tức cơ sở vật chất hình thành một cá nhân, còn Hậu Thiên là những gì được bồi đắp, trưởng dưỡng sau khi sanh ra]. Thứ hai là giữ vẹn luân thường, tích đức…

Xem chi tiết

Phụ nữ học Kinh Phật tích đức cho chồng con
Văn hóa xã hội

Phụ nữ học Kinh Phật tích đức cho chồng con

Người phụ nữ có vai trò to lớn trong gia đình và xã hội, trước giờ chưa ai có thể phủ nhận. Phụ nữ luôn mang trong mình nhiều mối quan tâm, nhiều lo lắng, nhiều bổn phận và trách nhiệm. Nếu coi gia tộc là một cây đại thụ thì nữ giới chính là nguồn nước, cây mà thiếu nước ắt…

Xem chi tiết