Niệm Phật - Đức Phật cầm hoa sen
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Đi đường nào phải đi thẳng một đường, không được sơ suất

Trong những ngày qua tôi thường thường nói: “đi đường nào phải đi thẳng một đường, không được sơ suất”. Nếu mình đi con đường phá nghiệp, mình là người tự lực tu chứng. Đã là tự lực tu chứng rồi thì đành bỏ rơi quang minh của A Di Đà Phật. Còn người nào quyết lòng nương theo quang minh của…

Xem chi tiết

Một lòng niệm Phật chớ hoài nghi - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật, Phật trả nợ thay cho chúng ta

Chúng ta có món nợ nghiệp, chúng ta có nghiệp chướng, ai làm tiêu hóa cho chúng ta? Phật đến giúp chúng ta tiêu hóa, Phật đến trả thay cho chúng ta. Bạn có tội sát sanh, sát sanh phải đền mạng, dựa vào bản thân bạn thì phải luân hồi đền mạng lại cho chúng, Phật nói: “Con đi đi, Tôi…

Xem chi tiết

Tuyệt tác đích thực của văn học Phật Giáo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

4 loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật

Chúng ta khi không phát tâm học Phật tu hành thì thôi, khi bắt đầu phát tâm muốn học Phật, phát tâm muốn tu hành nghiêm túc thì nghiệp chướng kéo đến để chướng ngại con đường tu học của ta. Nghiệp chướng có rất nhiều loại, Tổ Sư Đại Đức đem nó quy nạp thành 4 đại loại: 1. Hôn trầm:…

Xem chi tiết

Muốn bỏ nghiệp báo cải vận mệnh thì hãy sửa lại cách nói chuyện của chính mình
HT Thích Thiền Tâm, Tịnh Độ

Dồn nghiệp ….

Nhiều người thắc mắc sao càng tu càng xui… Người tu có ba chướng là: – Phiền não chướng, – Nghiệp chướng, – Báo chướng. Trong 3 chướng này, thì “nghiệp chướng” là nặng nề nguy hiểm hơn hai thứ kia. Nhưng tại sao khi chưa tu thì chẳng có chi, đến lúc tu hành càng cao lại thường gặp nhiều chướng…

Xem chi tiết

Đừng chỉ lo làm Phước mà quên tu cái Đức
Đạo Phật

Phước hết thì họa ghé thăm

Khi phước hết là tai hoạ, nghiệp chướng ghé thăm đến ta. Vậy nên, phải siêng năng làm phước không ngừng! Con người ta muốn sống lâu, sống khỏe mạnh thì phải biết giữ phước và tạo thêm phước mới. Phước đời trước mình tạo, đời này mình hưởng. Nhưng hưởng mà không tạo tiếp là tai họa sẽ đến. Phước đức…

Xem chi tiết

Vì sát nghiệp tiền kiếp một vị sư phải trả quả báo bằng chính thân mạng mình
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Bốn loại nghiệp chướng mà người niệm Phật thường gặp phải và cách đối trị!

Chúng ta khi không phát tâm học Phật tu hành thì thôi, khi bắt đầu phát tâm muốn học Phật, phát tâm muốn tu hành nghiêm túc thì nghiệp chướng kéo đến để chướng ngại con đường tu học của ta. Nghiệp chướng có rất nhiều loại, Tổ Sư Đại Đức đem nó quy nạp thành 4 đại loại: 1. Hôn trầm:…

Xem chi tiết

Pháp sư Hải Khánh
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Đây đều là nghiệp chướng của tôi, không thể trách người khác – Pháp sư Hải Khánh

Ngài nói “đây đều là nghiệp chướng của tôi, không thể trách người khác” người khác bắt nạt ngài, hủy báng ngài, trêu chọc ngài, ngài cảm ơn người khác giúp ngài tiêu nghiệp chướng. “Mùa đông năm 1987, Pháp sư Hải Khánh gặp trận bệnh nặng, có vị thầy vân du tứ phương đến qua đêm ở tự viện tự xưng…

Xem chi tiết

Làm thế nào vượt qua chướng ngại vững bước tu theo Phật?
Đạo Phật, HT Thích Thiền Tâm

Làm thế nào vượt qua chướng ngại vững bước tu theo Phật?

Nhưng tại sao khi chưa tu thì chẳng có chi, đến lúc tu hành càng cao lại thường gặp nhiều chướng nạn? – Đó cũng bởi chúng ta là phàm phu thời mạt pháp, cố nhiên phần đông chướng duyên đều nặng. Nhưng không phải do tu hành nên phát sanh chướng nạn, mà đó là sức chuyển nghiệp, chuyển quả báo…

Xem chi tiết

Không tin vào Tịnh Độ là xem thường chư Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiệp chướng làm sao tiêu sạch?

Niệm A Di Đà Phật, Lễ A Di Đà Phật quả báo có được là chí thiện. Pháp môn này tuyệt diệu không cùng ! Trong hai mươi bốn giờ đồng hồ, cả ngày từ sáng đến tối khởi tâm động niệm, trong tâm nhớ nghĩ A Di Ðà Phật, miệng niệm A Di Ðà Phật, thân lễ lạy A Di Ðà…

Xem chi tiết

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…

Vào năm Đinh Hợi (1767), lúc đó Hoàng đế Càn Long triều đại nhà Thanh đang tại vị. Thôn Trấn Giang muốn tu sửa miếu Thành Hoàng. Người dân giao cho 3 người trong làng phụ trách việc quyên tiền công đức là Nghiễm Mỗ, Cao Mỗ và Lữ Mỗ. Nhiệm vụ của họ là thu nhận và ghi chép tài chính,…

Xem chi tiết

Đừng để nghiệp làm chủ mình
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Người ăn chay nên Niệm Phật & người ăn mặn nên giữ giới sát để tiêu trừ nghiệp chướng

Vào đời nhà Thanh có ông Cố Thuận Chi quê ở huyện Thường Thục (thuộc Tô Châu, tỉnh Giang Tô), là người ăn chay trường, ngụ cư ở huyện Vô Tích (cũng thuộc tỉnh Giang Tô). Ngày mồng một tháng hai năm Canh Tuất thuộc niên hiệu Khang Hy (tức năm 1670, niên hiệu Khang Hy năm thứ 9), ông nhắm mắt…

Xem chi tiết

Cách tiêu giải nghiệp chướng
Đạo Phật

Cách tiêu giải nghiệp chướng

Bạn là người tin vào Phật và tin vào nghiệp báo? Vậy thì hãy nghe lời Phật dạy về cách tiêu giải nghiệp chướng, thoát khỏi ai oán. Nghiệp chướng là gì? Nghiệp chướng là từ xuất hiện trong đạo phật được xuất hiện trong bài giảng kinh của Phật giáo. Trong đó Nghiệp chướng là từ được ghép từ nghiệp và…

Xem chi tiết