{TẬP 48}: Tôi tiếp nhận pháp môn Tịnh Độ là sau khi học Phật bảy năm, không phải dễ dàng. Cho nên lão sư có trí tuệ, có phương pháp, trên Kinh Phật thường nói “phương tiện khéo léo”. Thầy có phương tiện khéo léo, thầy hiểu được làm thế nào để dẫn dắt. Khi tôi còn trẻ ưa thích đọc sách,…
văn thù
Nhất định phải hiểu được biểu pháp cúng dường
Hương tượng trưng cho giới định. Ngửi đến hương, nhìn thấy hương, liền nghĩ đến giới, định, huệ. Nhờ giới đắc định, nhờ định khai huệ. Nó tượng trưng cho những ý này. Hương tượng trưng cho tín. Người Trung Quốc rất coi trọng tín. Cổ nhân nói “nhân vô tín tắc bất lập”, người nếu như không có chữ tín, trong…
Hết thảy đều niệm Phật
Khi tôi giảng kinh Hoa Nghiêm tôi mới phát hiện ra, tôi phát hiện ra trên hội Hoa Nghiêm, từ Văn Thù, Phổ Hiền, bốn mươi mốt vị pháp thân Đại sĩ thảy đều niệm Phật cầu sanh thế giới Tây Phương Cực lạc. Việc này làm cho tôi giật thót cả người! Tôi không hề nghĩ đến, chúng ta tôn kính…
Đại sư Tế Tỉnh – Liên Tông Thập Nhị Tổ
Tế Tỉnh Đại Sự, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Đường, người đời Thanh, con nhà họ Mã ở huyện Phong Nhuận. Thuở bé ngài đã thông thuộc kinh sử. Sau khi xuất gia, lại đi tham học các nơi, rộng suốt cả hai tông: Tánh và Tướng. Chỗ tâm đắc nhất cúa ngài là chỉ thú Thập Thừa Tam Quán của Kinh…
Đại Sư Pháp Chiếu – Liên Tông Tứ Tổ
Pháp Chiếu đại sư, chưa rõ là người bậc thế nào? Trong năm Đại Lịch thứ hai đời nhà Đường, hàng đạo tục được biết ngài ở chùa Vân Phong tại Hoành Châu, thường chuyên cần tu tập. Một buổi sáng, vào lúc thanh trai, ngài thấy trong bát cháo ở Tăng đường; hiện rõ bóng mây ngũ sắc. Trong mây hiện…