Bên cạnh sư phụ chỉ có một, hai người, cuộc sống cơ bản của sư phụ đều là tự lo liệu. Ngay cả một cái khăn, một cái chén, một đôi đũa đều là bản thân sư phụ tự rửa, chỉ cần bản thân có thể làm được, sư phụ đều tự hoàn thành, tuyệt đối không nhờ người khác làm. Sau…
tiếc phước
“Tiếc phước” một trong những phương pháp cải tạo vận mạng, đem vận mạng của chính mình sáng tạo lại một lần nữa
Thật thà mà nói, người đời nay hưởng thụ đều do phước báo còn lại của những đời trước đã tích lũy. Nếu như đời này chỉ biết hưởng phước, mà không biết trồng thêm phước, thì tuy vẫn còn phước dư của những đời trước, cũng sẽ hưởng hết trong thời gian rất ngắn. Huống hồ trong sinh hoạt hằng ngày,…
Nên tiếc phước cho con cái
Bố mẹ nên hạn chế mua các loại đồ chơi, quần áo cho các bé. Phước báu của mỗi người đều phải vất vả tu hành mà có được. Lúc còn nhỏ tuổi thì các cháu đều đang dùng cái phước báu từ những đời trước tu được. Mỗi một món đồ chơi, quần áo đều được tính vào kho phước của…
Làm người phải biết tiếc phước
Làm người phải biết tiếc phước, quần áo là để che thân, mặc rách thì may mới, mặc cũ thì có thể đem tặng cho dân nghèo, đó là một phương pháp tích phước. Người xưa chỉ có hội hè đình đám mới giết vật để tế Thần, nay thấy nhiều người giàu cũng không biết tiếc phước, ngày đêm tiệc tùng…
Dạy người tiếc phước
Ấn Quang Đại sư cả đời dạy người tiếc phước. Bất luận là gặp người nào thì Ngài cũng thường hay nhắc nhở. Khi ăn cơm thì ăn hết thật sạch sẽ, một hột cơm cũng không bỏ thừa, không lãng phí, đó là tiếc phước. Khi mình ăn cơm thì phải nghĩ đến người khác, trong thiên hạ vẫn còn biết…
Khi ăn cơm, một hạt không chừa
A Di Đà Phật! Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị…