Tiếp tục xem vị kế tiếp, “Vĩnh Minh đại sư ư Thiên Thai thiệu quốc sư phát minh tâm yếu”. Câu này muốn nói về nhân duyên khai ngộ của Đại sư Vĩnh Minh. Thầy của Ngài, ngày nay nói là thầy chỉ đạo, thầy truyền pháp, giúp cho Ngài, hướng dẫn Ngài đại triệt đại ngộ, phát minh tâm yếu, nghĩa…
thiền tông
Sự hình thành tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông
Thiền tông là một tông phái có nhiều ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Trung Quốc, đồng thời cũng là một trong những tông phái nổi bật, đặc sắc trong hệ thống truyền thừa của Phật giáo. Tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông hình thành chính từ sự liên hệ này. Tư tưởng Phật pháp tại…
Pháp môn tịnh độ tam căn phổ bị
Thiền Tông tiếp dẫn người thượng thượng căn, chứ trung căn và hạ căn chẳng có phần; ngay cả với người có căn tánh Đại Thừa, Thiền Tông vẫn còn cao lắm. Đối tượng của [các tông phái thuộc] Giáo Hạ, như Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Pháp Tướng, Tam Luận, là kẻ căn tánh bậc thượng hay bậc trung. Đại khái, người…
Đại sư Ấn Quang – Liên Tông Thập Tam Tổ
Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy…
Đại sư Trí Húc – Liên Tông Cửu Tổ
Trí Húc Đại sư tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô huyện. Thân phụ thọ trì chú Đại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quán Âm đại sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra ngài. Thuở niên thiếu ngài học Nho, từng viết sách bác Phật. Sau nhân xem bộ Trúc Song Tùy Bút…
Thiền tông như bè pháp qua sông
Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các…
Đại sư Châu Hoằng Liên Trì – Liên Tông Bát Tổ
Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn. Láng giềng có bà lão, mỗi ngày niệm Phật vài ngàn câu, lấy làm thường khóa. Nhân lúc rỗi…
Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ – Liên Tông Lục Tổ
Diên Thọ Đại sư, tự Xung Huyền, người đời Tống, con của họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh. Lớn lên, Xung Huyền được Văn Mục Vương tuyển dụng, cho làm quan trông nom về thuế vụ. Nhiều lần ngài lấy tiền công qũy đến Tây Hồ…
33. Huệ Năng (638 713 T.L.) – Tổ thứ sáu Trung Hoa
Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm Dương, cha tên Hành Thao, mẹ là Lý Thị. Đời Võ Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi con. Sư lớn lên trong gia đình rất…
32. Hoằng Nhẫn (602 675 T.L.) – Tổ thứ năm Trung Hoa
Sư họ Châu quê ở Châu Kỳ thuộc huyện Huỳnh Mai.Thuở nhỏ, Sư thông minh, xinh đẹp. Có ông thầy xem tướng khen rằng: “Đứa bé nầy có đầy đủ tướng tốt, chỉ thua Phật bảy tướng thôi”. Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm…
31. Đạo Tín ( 580 651 T.L. ) – Tổ thứ tư Trung Hoa
Sư họ Tư Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ Châu huyện Quảng Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát. Năm 14 tuổi là một Sa-di, Sư gặp Tổ Tăng-Xán cầu xin pháp…
30. Tăng Xán (497 “?” 602 T.L.) – Tổ thứ Ba Trung Hoa
Không ai biết quê quán và gốc gác Sư thế nào. Chỉ biết Sư với hình thức cư sĩ mắc bệnh ghẻ lở đến lễ Tổ Huệ Khả xin xám tội. Nhơn đó được ngộ đạo. Được Tổ cho thọ giới cụ túc tại Chùa Quang Phước, nhằm niên hiệu Thiên Bình thứ hai (536 T.L) nhà Bắc Tề ngày 18 tháng…