Người niệm Phật khi đạt tới bất niệm tự niệm sâu, vọng niệm ít khởi, thỉnh thoảng vẫn có khởi nhưng vừa khởi lên liền tự dứt, đây là điều vi diệu độc đáo nhất của Pháp môn niệm Phật. Người xưa nói: Một niệm lành niệm mãi trong tâm, tâm sẽ trọn lành. Kinh nói: niệm Phật một câu phước đức…
pháp môn niệm phật
Chỉ duy nhất người niệm A Di Đà Phật mới được tất cả chư Phật gia hộ
Đức Phật bảo chúng ta nhất tâm trì danh sẽ Quyết Định Vãng Sanh, nghe điều tốt đẹp này người ấy bèn phát nguyện cầu sanh, đó là hạng Thiện căn sâu dày, chúng ta thường nói là bậc Thượng căn lợi trí. Vì sao ? từ địa vị phàm phu tu thành Phật quả Phải mất ba đại a-tăng-tỳ kiếp, bình…
Phật dùng pháp môn Niệm Phật để dạy cô Bà La Môn
Lần trước giảng tới đoạn đức Phật dạy cô Bà La Môn dùng pháp môn Niệm Phật sẽ biết được mẹ mình sau khi chết thần hồn thác sanh vào cõi nào. Chúng ta biết Phật pháp Ðại Thừa, Tiểu Thừa, pháp môn vô lượng vô biên, môn nào cũng có thể thành Vô Thượng Ðạo. Tại sao Phật chẳng dạy cô…
Sư Ông Vạn Đức dạy về Pháp môn Niệm Phật
“Hồi xưa, tôi chuyên nắm giữ nơi pháp môn Niệm Phật là do có tâm ưa thích. Tâm ưa thích này, nghiệm lại là tập quán quen thuộc của mình nhiều đời nhiều kiếp chớ không phải mới đây. Kế đến, tôi nhận thấy pháp tu này chắc chắn, từ chỗ ứng dụng tu đến lúc được kết quả đều có mực…
[Media] Từ Cực Lạc trở về giảng tín hạnh nguyện trong pháp môn Niệm Phật
Ông Sĩ Thuyên cũng chuyên tâm quán tưởng cùng tụng Kinh Phổ Hiền. Ông trường trai được hai năm, kế mang bệnh, kém ăn, ông bèn khai giới thực nhục (tức là ăn mặn). Bệnh càng ngày thêm nặng, tự biết sắp chết, ông rất ăn năn hổ thẹn, liền dứt hẳn cá thịt, miệng không ngớt niệm A Di Đà Phật.…
Pháp môn niệm Phật không có gì là kỳ lạ
“Pháp môn niệm Phật không chi kỳ lạ, chỉ tin sâu, nguyện thiết, gắng sức thật hành mà thôi. Điều cần yếu là tin cho thấu đáo, giữ cho bền lâu, một lòng chuyên niệm, mỗi ngày đêm hoặc mười muôn, ba muôn, hay năm muôn câu, lấy số quyết định không thiếu làm lệ. Hành trì như thế trọn một đời,…
Nay gặp được pháp môn Niệm Phật này là vô thượng Pháp Bảo
Chúng ta là hạng phàm phu sát đất, nếu tu theo những pháp môn thông thường thì quả thật phải tu vô lượng kiếp mới có thể thực sự đoạn Kiến Tư phiền não, đoạn Trần Sa phiền não, phá một phẩm vô minh, chứng một phần Pháp Thân, vượt thoát lục đạo, mười pháp giới, sanh về thế giới Hoa Tạng,…
Các vị chỉ đề xướng pháp môn Niệm Phật
Lại còn có kẻ cố ý đến làm phiền, đến gây khó dễ. Có kẻ nói: “Các vị chỉ đề xướng pháp môn Niệm Phật, chỉ đề xướng kinh A Di Đà, [chẳng phải là] Phật pháp thảy đều bị diệt sạch trong tay quý vị ư?” Họ nói [thoạt nghe] cũng rất có lý. Thật ra, đấy là thiên kiến. Pháp…
Pháp Môn Niệm Phật chú trọng Tín Nguyện – Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Tục Biên
Pháp Môn Niệm Phật chú trọng Tín Nguyện, có Tín Nguyện nhưng chưa được nhất tâm cũng có thể Vãng Sanh. Đắc nhất tâm nhưng không có Tín Nguyện, vẫn chẳng được Vãng Sanh. Người đời phần nhiều chú trọng nhất tâm, chẳng chú trọng Tín Nguyện, tức là đã đánh mất cái quan trọng cốt lõi nhất. Nếu lại còn sanh…
[Khai Thị] Pháp môn Niệm Phật là Pháp môn: “Không Già – Không Bệnh – Không Chết”
Trong “Vãng Sanh Truyện” chúng ta thấy có rất nhiều người do công phu niệm Phật được vãng sanh rất tự tại, biết trước giờ giấc ra đi, không một chút bệnh hoạn, gương mặt lại tươi đẹp hơn lúc bình thường. Nhiều người không hiểu lại cho rằng: “Niệm Phật mới ba năm đã vãng sanh” là phải chết, ây da!…
[Khai Thị] Pháp môn Niệm Phật thù thắng hơn các Pháp môn khác
Cái thù thắng của pháp môn niệm Phật là ở chỗ không hạn chế hình thức. Ở nhà hay lúc đang làm việc đều có thể niệm Phật. Trong tâm niệm, không ra âm thanh. Bất luận làm công việc gì, Phật hiệu đều có thể không gián đoạn. Nếu khi nào công việc cần phải suy nghĩ thì tạm thời buông…
Như thế nào là nguyện vãng sanh? – Lão Cư Sĩ Diệu Âm giảng giải
Niệm Phật vạn người tu vạn người được vãng sanh, muôn người tu muôn người được vãng sanh. Câu này ứng dụng ngay ở chỗ lúc “lâm chung người nào làm được đầy đủ Tín Nguyện Hạnh thì được vãng sanh” đây. Niệm Phật mà không có niềm tin, xin thưa với chư vị, dù cho niệm Phật 50 năm, niệm Phật…