Trong ba nghiệp thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất mà không biết được sự nặng nhẹ của tội này. Cho nên Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ khuyên dạy chúng ta khéo giữ ba nghiệp, trong đó khẩu nghiệp được đặt lên hàng đầu. Câu thứ nhất Ngài dạy: “Khéo giữ khẩu nghiệp không nói lỗi người”. Người khác không…
nghiệp ác
Hạt muối
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Ở đây, này các Tỷ kheo, có người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, hạn hẹp, nhỏ nhen. Người như vậy, làm nghiệp ác nhỏ mọn và nghiệp ác ấy đưa…
Tâm tánh của chúng sanh giống hệt như Phật – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục
Tâm tánh của chúng sanh giống hệt như Phật. Do nghiệp thiện, ác, quả báo phân thành người, thú. Người có trí huệ, thú không tài khéo. Cậy mạnh hiếp yếu, giết để ăn thịt. Làm con trong nhà người ta chẳng ngoài [lý do đã] thiếu nợ nặng. Huống hồ giết thân mạng chúng chỉ cốt sướng miệng, oán hận cố…
Sát nghiệp của chúng ta
Việc giới sát được đứng đầu trong Mười điều lành mà Đức Phật dạy. Chỉ cần chúng ta từ bỏ việc giết hại, cán cân thiện ác trong ta sẽ ngay lập tức thay đổi đáng kể. Từ thuở xa xưa, con người đã phạm phải sai lầm lớn nhất là nghĩ ra việc giết hại loài vật để nuôi sống bản…
Nghiệp lực có vai trò nào trong Phật học
Nhiều người Tây phương viết sách về Phật giáo, có vẻ rất hãnh diện về các Chương bàn về Nghiệp lực (Pali: kamma; Sanskrit: Karma), và Tái sanh. Nhưng những lời giải thích của họ đều sai lầm, hoàn toàn sai lầm! Các người Tây phương đó tuyên bố đã giải nghĩa chữ Kamma, Nghiệp lực, nhưng tất cả những gì họ…
Đọa ba đường ác
Ba đường ác chính là địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường này. Nhất là tạo những nghiệp ác nặng nề thì chắc chắn sẽ rơi vào địa ngục. Dù không ai biết rõ về địa ngục, trừ các bậc Thánh A La Hán trở lên và những người tạo trọng…