Nghiệp có nghĩa là gì? Cổ đại đức đã đưa ra một định nghĩa, “tạo tác” gọi là nghiệp. Tạo tác thông thường chia làm ba loại lớn. Tất cả chúng sanh chúng ta, mỗi ngày tạo tác ra thì không cách nào tính đếm. Nếu như nói tạo tác trong một đời của chúng ta, lại thêm vào tạo tác của…
kinh Vô Lượng Thọ
Công đức của việc hội tập là không thể nghĩ bàn
Khi tôi giảng kinh hoằng pháp ở trong và ngoài nước, cũng đã giới thiệu với mọi người vị lão sư này. Vị lão sư tôi giới thiệu là ai? Là Phật Vô Lượng Thọ, là A Di Đà Phật. A Di Đà Phật ở đâu? Ở trong Kinh Vô Lượng Thọ. Chúng ta mỗi ngày đọc tụng Kinh Vô Lượng Thọ…
Vô tri là thanh tịnh bình đẳng giác, là tự tánh
Trong kinh Bát Nhã, Đức Phật nói Bát Nhã vô tri. Vô tri là nói căn bản trí. Vô tri là gì? Là thanh tịnh bình đẳng giác, là tự tánh. Khi không khởi tác dụng, nó là thanh tịnh bình đẳng giác. Giác này là sống, nó không phải không có cảm giác, nó không phải chết. Khi nó khởi tác…
Thỉnh tăng chuyển Kinh
Phía trước Phổ Quảng Bồ Tát hỏi: “nghịch tu sanh thất”, nghĩa là lúc người còn chưa chết, nói chúng ta tự mình tu, mời Pháp Sư đến tụng Kinh, “chuyển” nghĩa là mời Pháp Sư đến tụng Kinh, mời Pháp Sư giảng Kinh cũng gọi là “chuyển Kinh”. Phần đông người ta khi còn sống chẳng biết làm Phật sự siêu…
[Media] Không có món quà gì tốt hơn Kinh Vô Lượng Thọ
1. Chúng ta vừa đúng lúc được thân người ở tại thế gian này, bởi vì trong lục đạo (trời, người, a tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục) chỉ có được thân người thì cơ duyên học Phật là dễ dàng nhất. Phước báo của người trời quá lớn, hưởng phước thì không chịu tu hành, còn ở tam ác…
Một câu A Di Đà Phật đem nói cho người khác biết – đó là bạn đã truyền pháp âm – bạn được phước âm vô thượng
Bạn đem cái ngộ của bạn, bạn đem cái tâm đắc của bạn, bạn đem cái ưa thích Phật pháp của bạn, ưa thích kinh Vô Lượng Thọ, ưa thích thế giới Tây Phương Cực Lạc, những chỗ tốt mà bạn có được này hoan hỉ nói với người khác, cùng chia sẻ với tất cả đại chúng, đây gọi là nói…
Nói đến ba nghiệp đều là thân, khẩu, ý
Nghe âm thanh thuyết pháp chí đức danh hiệu của A Di Đà Như Lai, những trói buộc khẩu nghiệp như trên đây đều được giải thoát. Chúng ta học khẩu nghiệp của Phật A Di Đà như thế nào? Phật ở trong bản kinh này nói với chúng ta, trong phẩm thứ tám dạy cho chúng ta thiện hộ tam nghiệp.…
Kinh Vô Lượng Thọ là đức Phật Thích Ca giới thiệu Tây Phương Tịnh Độ cho chúng ta
Ngày nay chúng ta sanh vào thời Mạt Pháp, chúng ta tuân theo lời dạy của Phật, chuyên tu pháp môn Tịnh Độ, vậy là chẳng sai. Kinh luận của Tịnh Tông ít hơn so với bất kỳ tông phái nào, số lượng kinh điển chúng ta y cứ rất ít. Ít thì dễ thọ trì. Nhưng chúng ta biết bộ kinh…
Người y giáo phụng hành nhất định được tam bảo gia trì
Ngày nay Phật giáo vì sao suy yếu? Căn bản không còn, nên Phật giáo trở thành giả, không có gốc. Tự chúng ta phản tỉnh, lập tức liền được giác ngộ. Các vị tại gia học Phật không thực hành được thập thiện nghiệp đạo, đây là giả không phải thật. Người xuất gia không hành trì được Sa Di Luật…
Công đức niệm danh hiệu “Nam mô A Di Đà Phật” không thể nghĩ bàn
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật nói với chúng ta: Một câu sáu chữ hồng danh “Nam Mô A Di Đà Phật” này quả đúng là thần chú vô thượng, đây là một sự thật không thể nào phủ nhận.Vì định nghĩa của chú là tổng tất cả pháp, trì tất cả nghĩa. Một câu “Nam Mô A Di Đà Phật” này…
Lược thảo về năm dị bản Kinh Vô Lượng Thọ – Nguyễn Thành Sang
Tóm lược: Bài viết nhằm giới thiệu về năm bản khác nhau của “Kinh Vô Lượng Thọ”, tìm hiểu dịch giả, xuất xứ và giá trị nội dung cũng như ý nghĩa của các bản, từ đó đưa ra một số nhận định trong nghiên cứu. Bằng phương pháp so sánh và dẫn các cứ liệu lịch sử, khảo cổ, từ đó…
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh – Tâm Tịnh chuyển ngữ
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ