Tất cả chúng sanh đều là Phật A Di Đà - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lời khai thị thù thắng của Pháp Sư Tịnh Không

1. Chúng ta sống trong thế gian này, có phương hướng chính xác, có mục tiêu đúng đắn. Bất luận là thuận cảnh hay nghịch cảnh, thiện duyên hay ác duyên đều biến thành tăng thượng duyên tốt cho mình. Giúp chúng ta nâng cao cảnh giới, quý vị nghĩ xem vui biết bao, điều này không phải người thế tục bình…

Xem chi tiết

Những sự lợi ích khi thành tâm niệm thánh hiệu "Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát"
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tận hiếu phải thực hiện từ hiếu dưỡng cha mẹ…

Điều đầu tiên trong “Tịnh Nghiệp Tam Phước” dạy chúng ta là “hiếu dưỡng phụ mẫu”. Chúng ta muốn hành hiếu, tận hiếu phải thực hiện từ hiếu dưỡng cha mẹ, sau đó mở rộng đến hiếu dưỡng tất cả chúng sanh. Trong “Kinh Bồ Tát Giới”, Thế Tôn nói với chúng ta rất rõ ràng là “tất cả người nam là…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Địa Tạng Bồ Tát tượng trưng cho “hiếu thân tôn sư”

Quí vị nghĩ xem, sau khi đức Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ, đức Phật tiếp theo là Bồ Tát Di Lặc. Bồ Tát Di Lặc đến thế giới này thành Phật, khi nào mới đến? Thời gian ở thế gian chúng ta là sau 5.600.070.000 năm (ngũ thập lục ức thất thiên vạn năm), Bồ Tát Di Lặc đến thế…

Xem chi tiết

Lấy "tịnh nghiệp tam phước" làm cơ sở
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta nương vào Tịnh Nghiệp Tam Phước để tu hành

“Yếu Giải nói”, của đại sư Ngẫu Ích, trong Yếu Giải ngài nói: “Năng thuyết sở thuyết”, năng thuyết là Đức Thế Tôn, sở thuyết là bộ kinh này. “Năng độ sở độ”, năng độ là lý luận và phương pháp nói trong kinh, sở độ là chúng sanh lục đạo. “Năng tín sở tín”, vấn đề là chúng ta có tin…

Xem chi tiết

Chữ hiếu trong đạo Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đại Sư Liên Trì dạy: “cha mẹ ly trần cấu, đạo làm con mới xem là thành tựu”

Xét chữ Hiếu theo nhà Phật, nếu cha mẹ đời sau vẫn phải luân hồi trong lục đạo thì con là đại bất hiếu. Hiếu tử thật sự lẽ đâu nhẫn tâm để cha mẹ đời sau vẫn phải đọa trong lục đạo. Do vậy có thể biết, Phật tử đại hiếu là phải độ cha mẹ lìa khỏi tam giới. Hiếu…

Xem chi tiết

Pháp Sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hiếu thân tôn sư là gốc rễ của người tu học Phật

Chúng ta muốn học Phật, muốn được một chút thành tựu trong Phật pháp, có thể lơ là chăng? Những đồng tu trẻ tuổi, bất luận là tại gia hay xuất gia, muốn pháp tâm hoằng hộ chánh pháp, hoằng pháp, hộ pháp đều phải nắm vững bốn nền tảng. Nền tảng thứ tư là Sa Di Luật Nghi, là trong Phật…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hiếu dưỡng chân chánh

Bạn là người học phật, ăn chay nhưng cha mẹ của bạn là người không học phật cũng không ăn chay, vậy thì phải làm sao? Có rất nhiều đồng tu tại gia tự mình học Phật, phát tâm ăn chay, nhưng người trong nhà không học Phật. Thọ Bồ Tát giới rồi, người ấy có nên nấu những món thịt thà…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

[Media] Tiêu chuẩn của vãng sanh Tịnh Độ phải làm được điều đầu tiên trong Tam Phước

Tịnh Tông Học Hội thành lập, chúng tôi đề ra các công khóa mà các đồng học Tịnh Tông bắt buộc phải tu gồm năm môn, không nhiều lắm. Nhiều quá, sẽ thành quá rắc rối, phiền phức, hạnh môn càng đơn giản càng hay! Trong năm khoa ấy, thứ nhất là Tịnh Nghiệp Tam Phước xuất phát từ Quán Vô Lượng…

Xem chi tiết

Lời Dạy Ngắn Hữu Ích Của Pháp Sư Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Khoa mục mà người tu Tịnh Độ cần tu – TĐ:271

Trích Đoạn Khai Thị – Trích đoạn từ các bài giảng của Lão Hòa Thượng Tịnh Không Download TĐ:271- khoa mục mà người tu Tịnh Độ cần tu MP3 bấm vào Khoa mục mà người tu Tịnh Độ cần tu – TĐ:271 Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa [Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]…

Xem chi tiết

Lấy "tịnh nghiệp tam phước" làm cơ sở
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lấy “tịnh nghiệp tam phước” làm cơ sở

Bất kể tu học pháp môn nào, đều phải lấy “tịnh nghiệp tam phước” làm cơ sở! không có cơ sở này, cho dù tu pháp môn nào cũng không thể thành tựu, giống như xây nhà vậy, đây là xây nền móng. bạn không có nền móng tốt, thì bạn làm sao có thể xây nhà được? đạo lý này không…

Xem chi tiết