Những dấu hiệu của người có căn lành Phật pháp
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Học Phật phải bắt đầu từ hiếu thân tôn sư

Người giác ngộ thường hành bố thí, nhẫn nhục, tinh tấn, định huệ sáu Ba La, họ là Bồ Tát. Chúng ta là người mê. Người mê ở nơi đó học, có học cũng không giống. Bạn tỉ mỉ mà quán sát, bạn liền có thể thể hội được. Học không giống được, đây chỉ mới gọi là phát tâm tu hành.…

Xem chi tiết

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hiếu đạo không tồn tại, thì Phật pháp sẽ không tồn tại

Hiếu thuận với cha mẹ là tánh đức, chữ “hiếu” 「孝」 này là bất khả tư nghì, pháp thế gian và xuất thế gian có thể nói rằng được xây dựng trên cơ sở hiếu đạo. Những câu nói này của Phật, “tuỳ thuận ngã giáo, đương hiếu ư Phật”, tuyệt đối không phải yêu cầu học sinh cung kính với ngài,…

Xem chi tiết

Tất cả chúng sanh đều là Phật A Di Đà - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật pháp là gì vậy? Phật pháp là hiếu đạo mà thôi. Thành Phật là gì? thành Phật chính là thành tựu hiếu đạo viên mãn

Kinh Hoa Nghiêm nói: “Trong cõi Diêm-phù-đề, chúng sanh ngũ trược chẳng tu mười điều thiện, chuyên tạo nghiệp ác, giết, trộm, tà dâm, nói dối, nói thêu dệt, ác khẩu, nói đôi chiều, tham, sân, tà kiến, bất hiếu với cha mẹ, chẳng kính trọng Tam Bảo”. Phần trước đã giảng đến đây. Cái ý nghĩa này thật sâu vô cùng;…

Xem chi tiết

Bí quyết phát tài - HT Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Media] Hiếu dưỡng cha mẹ cho đến phụng sự sư trưởng

Đích thật Tịnh Tông dạy người là kiến lập trên nền tảng của Hiếu Kính. Tịnh Nghiệp Tam Phước ở trong Quán Kinh, vừa mở đầu liền dạy chúng ta “Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng”. Người thời xưa hiểu được cho nên làm cha mẹ dạy con cái thì việc nào là quan trọng nhất? “Tôn sư trọng đạo”,…

Xem chi tiết

Không có hiếu đạo thì không có Phật pháp
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không có hiếu đạo thì không có Phật pháp

Ngày nay chúng ta nếu muốn hoằng dương Phật Pháp, không thể không đặc biệt chú trọng hiếu đạo. Vì sao vậy? Không có hiếu đạo thì không có Phật pháp. Cho nên năm xưa lúc tôi chưa rời Đài Loan, có rất nhiều pháp sư ra nước ngoài hoằng pháp, tôi đi đưa tiễn, tôi thường khuyên họ đến nước ngoài…

Xem chi tiết

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Lời dạy của đức phật

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng

Đạo hiếu là nền tảng cho người tu học Phật trong Phật giáo. Bậc cổ đức dạy: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Phật giáo coi trọng hiếu xuất thế gian, là một người con Phật phải làm cách nào, phương tiện ra sao để cho cha mẹ giác ngộ, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Hiếu…

Xem chi tiết