Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ. Đức độ khắp tất cả pháp giới, khéo hay điều phục thuận thảo gọi là Phổ Hiền. Điều thiện vi diệu khắp tất cả chỗ gọi là Phổ Hiền. Thuở xưa, Ngài là con thứ tư vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Độ. Do cúng…
bồ tát
Bồ Tát Long Thọ, người được xem như Đức Phật Thích Ca thứ hai
Long Thọ (Nagarjuna) là một vị luận sư vĩ đại người Ấn Độ sống vào TK I thứ II SCN. Sư là người có công tổng hợp, chỉnh lí và hoàn thiện tư tưởng Phật giáo Đại Thừa, giúp cho Đại Thừa phát triển rực rỡ như ngày nay. Khoảng 500-600 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo có những…
Nhập hạnh Bồ Tát – Nguyễn Hiển
Ngài Sàntideva (Tịch Thiên, 691-743) viết luận này tại Học Viện Nalanda, Ấn Độ vào thế kỷ 8. Ngài diễn giảng đường tu hạnh Bồ Tát, hạnh Lục độ và tu mười đại hạnh của Phổ Hiền Bồ Tát. Đọc tụng luận này, hành giả có thêm hùng tâm dũng chí để giúp Đạo, cứu đời. Dịch giả đã tham cứu các…
Phật thuyết Bồ Tát Hành phương tiện Cảnh giới thần thông biến hóa
Đại Tạng kinh quyển 9, Pháp Hoa bộ từ trang 300 đến 316 gồm 3 quyển. Đời nhà Tống, người nước Thiên Trúc Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cầu Na Bạt Đà La dịch từ Phạn văn ra Hán văn. Thích Như Điển dịch từ Hán văn ra Việt văn tại chùa Viên Giác Hannover – Đức Quốc. Khởi dịch ngày 7…
Phạn Võng Bồ Tát Giới Bổn – HT Thích Trí Quang dịch
Bồ tát giới Phạn võng phải được gọi là Đại thừa giới. Đại thừa giới là bản nguyên của chúng sinh, là Phật tánh đầy phẩm chất Phật. Đại thừa giới xác nhận thân là thân chúng sinh, tâm là tâm chúng sinh, nhưng thân ấy tâm ấy đều nhập cả vào giới pháp Phật tánh: đều đem ra mà thọ và…
Đại sư Thiếu Khang – Liên Tông Ngũ Tổ
Thiếu Khang đại sư họ Châu, người đời nhà Đường, ở vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Từ buổi sơ sanh, ngài im lặng không nói. Năm bảy tuổi nhân lễ trai hội, ngài theo mẹ vào chùa lạy Phật. Bà chỉ tượng Phật hỏi đùa rằng: “Con có biết đó là ai chăng?” Ngài bỗng ứng tiếng đáp: “Đức Bổn…
Bồ Tát và Tánh Không trong kinh Pali và Đại Thừa (Thích Nữ Giới Hương)
Có hai khái niệm sâu sắc, tinh tế và phổ biến trong tất cả các kinh điển Đại Thừa (Truyền thống Phật giáo Phát triển) là Bồ tát và Tánh không. Thật ra, hai khái niệm này có nguồn gốc từ kinh tạng Pali (Truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ). Nói cách khác, tác phẩm này nhằm giới thiệu quan điểm sống…
Phật Nói Kinh Chánh Pháp Ðại Tập Hội – Thích Chánh Lạc
Hán Dịch: Tống, Tây Thiên Tam Tạng Triều Phụng Ðại Phu Thí Hồng Lô Khanh, Truyền Pháp Ðại Sư Thi Hộ Việt Dịch: HT.Chánh Lạc Tôi nghe như vầy: – Một thời Phật ở tại đảnh núi Linh Thứu trong thành Xá Vệ, cùng với chúng đại Bí Sô là một vạn hai ngàn người. Tôn giả A Nhã Kiểu Trần Như,…
Ý nghĩa những vật phẩm cúng Phật
Nhằm tránh tình trạng cho rằng Phật giáo mê tín, dị đoan, chỉ biết van xin, cầu nguyện; cũng để giúp hàng Phật tử chúng ta hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu chân thật về nền giáo học của Phật giáo, người viết xin giải thích sơ lược về ý nghĩa của những vật được thờ cúng. Phật giáo không phải là một…
Kinh Đại Thừa Đồng Tử Bảo Nguyệt Vấn Pháp – Thích nữ Tâm Thường
Một thời Phật ngự tại núi Linh Thứu, nơi thành Vương Xá cùng với chúng đại Bí-sô năm vạn năm ngàn ức, nhất tâm hành hạnh Bồ-đề. Bồ-tát Vô Năng Thắng,.v.v… tám vạn trăm ngàn vô số ức na-do-đa ; các trời, người, v.v… trăm ngàn na-do-đa.
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận – Thích Tịnh Nghiêm
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luật, nguyên đề Tối Cực Thanh Tịnh Bồ Tát Giới Tạng Trì Giới Hành Tướng Bồ Đề Chánh Đạo Luận, là một trong những kiệt tác của thượng sư Tsong Kha Pa, tổ sư khai sáng phái “Mũ Vàng” của Mật tông Tây Tạng. Theo truyền thuyết, Thượng sư là hóa thân của đức văn thù,…
Thế nào là mật tông và chú mật tông? các nguyên tắc Tu Trì
Pháp tu Mật Tông bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, đây là pháp môn đặc sắc được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật Tông còn được gọi là Mật giáo, Chân ngôn môn, Kim cương thừa hay Mật thừa… Mật Tông là gì? Mật tông là một pháp…