Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau

Phàm phu đầy dẫy phiền não, tâm thương hôn trầm, tán loạn nếu chẳng nhờ vào sức lễ tụng của thân – miệng mà muốn đắc nhất tâm thì không thể được. [(Niệm Phật tuy quý là tâm niệm, nhưng chẳng thể bỏ miệng tụng. Vì ba thứ: thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau. Nếu tâm nghĩ nhớ, thân…

Xem chi tiết

Sát nghiệp gây trở ngại lớn nhất cho sự vãng sanh Tây Phương - Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiệp có nghĩa là gì?

Nghiệp có nghĩa là gì? Cổ đại đức đã đưa ra một định nghĩa, “tạo tác” gọi là nghiệp. Tạo tác thông thường chia làm ba loại lớn. Tất cả chúng sanh chúng ta, mỗi ngày tạo tác ra thì không cách nào tính đếm. Nếu như nói tạo tác trong một đời của chúng ta, lại thêm vào tạo tác của…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bà nói với tôi bà là một thanh niên 101 tuổi, bà thật sự là một thanh niên

Mấy ngày trước, có mấy vị đồng tu của chúng ta ở nơi đây đã đi cùng cư sĩ Lý Mộc Nguyên, tôi cũng có tham gia, nhìn thấy nơi này có một vị lão tu 101 tuổi là bà Hứa Triết. Bà cả đời đều sống trong thế giới của tình yêu thương, hạnh phúc mỹ mãn. Bà nói với tôi…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ý nghĩa chứa đựng trong danh hiệu của Phật, Bồ Tát sâu rộng vô tận

Ý nghĩa chứa đựng trong danh hiệu của Phật, Bồ Tát sâu rộng vô tận, danh hiệu công đức chẳng thể nghĩ bàn. Chúng ta phải hiểu ý nghĩa hàm chứa trong danh hiệu, nhất định phải niệm cho ra tánh đức của mình, danh hiệu của Phật là danh hiệu của Tánh Đức, danh hiệu của Bồ Tát là danh hiệu…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người có được lợi ích tùy theo tâm của họ, tùy theo nguyện của họ

Người có được lợi ích [nhiều hay ít là] tùy theo tâm của họ, tùy theo nguyện của họ, nếu họ có thể giải, có thể hành, thì lợi ích ấy càng thù thắng, lợi ích càng lớn. Họ nghe danh hiệu, thấy tượng, không hiểu thì cũng không thể hành, lợi ích này ẩn chứa trong A Lại Da thức của…

Xem chi tiết

Tranh vẽ HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trong A Lại Da thức của chúng ta đã gieo trồng một hạt giống Kim Cang!

Kinh văn: Bấy giờ Đức Thế Tôn nói kệ rằng: Ta xem Địa Tạng sức oai thần, Hằng hà sa kiếp nói chẳng cùng. Thấy, nghe, một niệm chiêm ngưỡng lễ, Lợi ích trời, người vô lượng sự. Đây là bài thứ nhất, bài thứ nhất là tán thán chung, tán thán oai thần công đức của Địa Tạng Bồ Tát chẳng…

Xem chi tiết

Lòng từ bi tuyệt đối của Như Lai
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đó chính là “duy thức sở biến”

Nếu nói vấn đề bạn có nghi hoặc, bạn rất khó tiếp nhận, chúng tôi lại nói một thí dụ thô thiển để xem bạn có thể tiếp nhận được không? Ban đêm bạn ngủ có khi nào nằm mộng chăng? Mọi người đều đã từng nằm mộng, tại sao trong mộng xuất hiện quá nhiều nhân vật như vậy? Nhiều chúng…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiệp lực lại sâu hơn một tầng

Mỗi lần quý vị nhớ lại chuyện quá khứ, ấn tượng lại được thêm vào A Lại Da Thức (Tàng Thức) một lần. Ấn tượng tăng thêm một lần, nghiệp lực lại sâu hơn một tầng. Khi lâm chung, nghiệp lực mạnh mẽ, to lớn, sẽ bị nghiệp lực dẫn dắt đi đầu thai, luân hồi. Vì thế, đức Phật dạy chúng…

Xem chi tiết

Vãng Sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Điều kiện của vãng sanh thực tại mà nói

Đến lúc nghiệp chướng hiện tiền thì đọc Kinh không có tác dụng, tụng Kinh không thể tiêu nghiệp chướng, muốn có hữu dụng chỉ có tu sửa kiến giải, ngôn hạnh, của chính mình. Không thể nói nghiệp chướng hiện tiền thì tụng vài bộ Kinh cầu Phật Bồ Tát gia trì, như vậy là mê tín. Kinh là do Phật…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật tỏa sáng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mỗi câu A Di Đà Phật gieo vào A Lại Da Thức của đối phương

Còn người bố thí pháp, đừng nói bốn câu kệ, dù giảng hết một bộ kinh thì khi đi ra ngoài cũng không ai biết đến, không ai cung kính, xem trọng. Người thế gian chỉ xem sự tướng trước mắt, không hề thấy nhân quả về sau. Sự việc này, Phật rất tường tận, thông suốt. Lời Phật nói ngàn vạn…

Xem chi tiết

Tâm Bồ Đề kiên cố
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lão sư lý [cư sĩ Lý Bỉnh Nam] thường dạy tôi bốn chữ: “chí thành cảm thông”

Ngày xưa khi Đức Thế Tôn thị hiện tại Ấn Độ, phải chăng trên địa cầu có một số người lấy tâm chân thành cung kính, cầu Phật xuất hiện ở thế gian để hoá độ chúng sanh? Chỉ cần có người này, có ý niệm này thì tự nhiên ngài đến đến. Đến để thị hiện cho chúng ta, đích thực…

Xem chi tiết