Đức Phật đã và đang đem lòng che chở cho tất cả các thầy trong giáo đoàn khất sĩ, và người rất kiên nhẫn trong việc giảng dạy và hóa độ. Có thầy tu không thành công, ra đời tới sáu lần mà đến khi hồi đầu, đức Phật cũng cho phép trở lại giáo đoàn một lần nữa. Có những vị…
Một số quan niệm sai lầm về Đạo Phật! – Thích Đạt Ma Phổ Giác
Rất nhiều người đi chùa, cúng dường nhiều chỉ để cầu xin Trời, Phật phù hộ cho mình, cho gia đình mình có đời sống tốt đẹp hơn. Về nguyên lý nhân sinh thì việc làm đó góp phần ổn định một xã hội có nền nếp đạo đức, giúp cho nhiều người tin sâu nhân quả, tránh ác làm lành. Một…
Niệm danh Bồ Tát được gặp mẹ hiền
Thời Ngũ Đại, ở Vi Châu có người phụ nữ tên là Đặng Thị, người Mẹ mất sớm nhờ người bác nuôi dưỡng, ngày đêm nhớ Mẹ, bèn hỏi vị Thầy rằng: “Làm thế nào mà gặp được Mẹ? ”. Vị Thầy ấy nói: “Địa Tạng Bồ Tát bản nguyện đại từ bi, một lòng tưởng niệm, sẽ được gặp lại”. Thị…
Không có vị Phật Bồ Tát nào mà không “hiếu dưỡng cha mẹ”, không có vị Phật Bồ Tát nào mà không “phụng sự sư trưởng”
Học Phật cần phải từ trên nền tảng mà định đặt nền móng. “Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu mười nghiệp thiện”, đây là gốc. Nếu như các vị chân thật thể hội được tường tận, ngày nay bao gồm hết thảy người tu hành, tại vì sao không thể thành tựu? Công phu vì…
Tích đức bằng cách nào? niệm Phật chính là tích đức!
Những gì trong kinh Đức Phật nói đều là thật, không phải giả. Cho nên cần phải nhớ, câu Phật hiệu này là đức bổn, gốc vạn đức của thế xuất thế gian. Không phải ta muốn tích đức ư? Tích đức bằng cách nào? Niệm Phật chính là tích đức. Tích đức lớn, tích đức lớn lao viên mãn, tích đức…
Bốn bà vợ
Kinh Phật ví dụ một Trưởng giả có tất cả bốn bà vợ. Người thứ nhất rất trung thành với ông, thế mà suốt ngày ông không nghĩ tới. Người vợ thứ hai được ông lưu ý chút ít. Người vợ thứ ba được ông nhắc nhở liền miệng. Người vợ thứ tư thì ông ở đâu bà có mặt ở nơi…
Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Vị thánh – phật – vua – ông tổ nghề chèo
Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? – 1117) là một danh nhân văn hóa, người duy nhất được tôn lên cả ba ngôi chí kính là thánh – phật – vua. Ông còn là một trong những ông tổ của nghệ thuật chèo truyền thống, vừa là nghệ sĩ, tác giả kịch bản, đạo diễn, vừa kiêm cả việc đào tạo diễn…
Người niệm Phật chúng ta đem việc Vãng Sanh làm việc quan trong hàng đầu
Người xưa nói: “Xử sự khó, đối xử với người còn khó hơn”. Con người là phàm phu, tâm người biến đổi muôn vàn, tâm niệm của phàm phu thay đổi tùy theo cảnh giới thì giao thiệp, tiếp xúc đương nhiên sẽ khó khăn, nguyên tắc duy nhất chính là nhường nhịn. Phải mở rộng tâm lượng của mình, tập tánh…
Câu chuyện Thành Thật
Chuyện kể rằng, trước đây có hai người bạn trẻ tuổi thân thiết, thường ngày đều đối xử tốt với nhau. Một người tên là Thông Minh, người còn lại tên là Thành Thật. Một ngày nọ, hai người bạn lên thuyền đi ngao du cùng nhau. Nhưng khi họ đang ngồi thuyền trên biển thì gặp phải một cơn bão to…
Khi thấy người tụng kinh, thấy người cung kính Tam Bảo, nhất định phải khuyến khích họ, khen ngợi họ
Thị cố Phổ Quảng, nhược kiến hữu nhân độc tụng thị kinh, nãi chí nhất niệm tán thán thị kinh hoặc cung kính giả, nhữ tu bách thiên phương tiện, khuyến thị đẳng nhân cần tâm mạc thoái, năng đắc vị lai hiện tại thiên vạn ức bất khả tư nghị công đức. (Vì thế, Phổ Quảng, nếu thấy có người đọc…
Tu hành chẳng phải là mỗi ngày niệm Phật bao nhiêu, lạy Phật bao nhiêu
Tu hành chẳng phải là mỗi ngày niệm Phật bao nhiêu, lạy Phật bao nhiêu, chẳng phải vậy! Nhưng đối với người sơ học, nhất định phải rèn luyện từ những phương pháp ấy. Chẳng có những phương pháp ấy, nói thật thà, hễ cảnh giới hiện tiền, tập khí phiền não của quý vị chắc chắn sẽ phát tác, quý vị…
Chỉ có tôn trọng ý kiến của đại chúng, sự nghiệp của họ mới có thể kéo dài
Mỗi ngày phải tìm ra khuyết điểm của mình, phải sửa đổi lỗi lầm, một ngày không cải tiến là một ngày không tiến bộ. Thường thường thì chúng ta chẳng nhìn thấy lỗi lầm của mình, nhưng người khác nhìn thấy. Người khác thấy nhưng chẳng nói ra thì phải làm sao? Mình phải đi hỏi. Chúng ta phải hoan hỷ…