Đi tu
Đạo Phật

Đi tu

Khi “đi tu”, phải bước niệm phải bước, trái bước niệm trái bước, bước đụng niệm bước đụng, là ta đang nói sự thật với tâm mình. Với chánh niệm, tâm không quên, thì đi đâu cũng là tu, ngồi đâu cũng là tu, không đợi phải thấy Niết Bàn vì Niết Bàn đâu phải là một cõi nào. Một bước “đi…

Xem chi tiết

A Di Đà Phật
Tịnh Độ

Danh tiếng vượt hơn mười phương, cứu độ chúng sanh – Pháp sư Huệ Tịnh

  Quang minh của Phật A Di Đà chiếu khắp mười phương thế giới, không có nơi nào mà không chiếu cả. Chư Phật trong mười phương đều khen ngợi, xưng dương danh hiệu Phật A Di Đà, không nơi nào mà không có danh hiệu của Phật A Di Đà đang hoằng truyền. Đây đều là nguyện lực của Phật A…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người có trí huệ thì cất tiền ở nơi đâu?

Người giác ngộ chẳng tích cóp tiền, có tiền bèn làm chuyện tốt. Người giác ngộ chẳng ky cóp tiền trong ngân hàng, mà cất tại đâu? Cất trong pháp giới, cất nơi hết thảy chúng sanh, người ấy tự tại lắm. Quý vị đọc Liễu Phàm Tứ Huấn cũng có thể hiểu rõ đạo lý này đôi chút, có thể tăng…

Xem chi tiết

Niệm Phật - Đức Phật cầm hoa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thị tâm thị Phật

Thị tâm thị Phật, có nghĩa là vốn là Phật, trong Kinh điển Đại thừa Đức Phật thường dạy, bạn vốn là Phật, thị tâm tác Phật. Chữ tác này nghĩa là ngày nay bạn tu tập, bạn phải làm Phật, tôi vốn là Phật, bây giờ tôi phát tâm làm Phật. Có thể thành Phật được không? Dĩ nhiên là được.…

Xem chi tiết

Ngài Địa Tạng Bồ Tát độ chúng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quả báo đều là bình đẳng, bất luận giàu sang, nghèo hèn

Quả báo đều là bình đẳng, bất luận giàu sang, nghèo hèn, trong kinh nói tới “Sát Lợi”, trước kia ở Ấn Độ là hoàng tộc, Bà La Môn là những nhà tôn giáo có địa vị cao trong xã hội, trưởng giả, cư sĩ đều có phước báo. Phía sau nói “hết thảy các người và những chủng tộc dòng họ…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thiện xảo phương tiện

Nói theo Phật pháp, giống như hết thảy vạn pháp ở Tây Phương Cực Lạc thế giới đều phát ánh sáng, không những thân người phát ánh sáng, vạn vật cũng phát quang. Thật ra Cực Lạc thế giới quang minh chiếu khắp, thế gian này của chúng ta chẳng phóng quang hay sao? Nếu tất cả hết thảy người, vật ở…

Xem chi tiết

Cái khổ của việc tự sát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Của cải là do trong mạng có

Nay chúng sanh khổ như thế, không ai dạy, dạy gì? Dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục. Không phải là dạy khoa học, kỹ thuật, đó không phải là giáo dục; người Trung Quốc nói tới “giáo dục” thì giáo dục có nghĩa là dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục, chúng ta phải hiểu rõ chuyện…

Xem chi tiết

Tầm quan trọng của nguyện thứ 18 - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Tầm quan trọng của nguyện thứ 18

Trong 48 nguyện, nguyện quan trọng nhất đối với chúng ta là nguyện thứ 18, nguyện thứ 11 và nguyện thứ 22. Thật ra, mỗi nguyện mỗi nguyện đều vô cùng quan trọng, chẳng qua nói ba nguyện này rất là căn bản, đặc biệt nguyện thứ 18 là CHÁNH NHÂN VÃNG SANH. Bất luận thế giới Cực Lạc có thù thắng…

Xem chi tiết

Tịnh Độ là "diệu môn" - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Không có điều thiện nào lớn hơn, không có điều ác nào ngăn cản được – Pháp Sư Huệ Tịnh

Không có điều thiện nào có thể vượt qua sự cứu độ của Di Đà. Không có tội ác nào có thể làm chướng ngại sự cứu độ của Di Đà. Cho dù chúng ta có hành thiện tích đức như thế nào đi chăng nữa, thật ra cũng là ít thiện căn ít phước đức, không thể sánh với công đức…

Xem chi tiết

Nên khắc Kinh trên đá để lưu giữ lâu dài hay in ấn số lượng nhiều, chuyển tặng khắp nơi?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thỉnh tăng chuyển Kinh

Phía trước Phổ Quảng Bồ Tát hỏi: “nghịch tu sanh thất”, nghĩa là lúc người còn chưa chết, nói chúng ta tự mình tu, mời Pháp Sư đến tụng Kinh, “chuyển” nghĩa là mời Pháp Sư đến tụng Kinh, mời Pháp Sư giảng Kinh cũng gọi là “chuyển Kinh”. Phần đông người ta khi còn sống chẳng biết làm Phật sự siêu…

Xem chi tiết

Đức Phật và sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Điều kiện để vãng sanh

Điều kiện để vãng sanh, trong kinh Di Đà nói rất là đơn giản rất là rõ ràng, không thể lấy chút ít thiện căn phước đức nhân duyên mà được sanh về cõi đó, cái thiện căn đó không phải là của một đời tu, mà là thiện căn đã trồng nhiều đời nhiều kiếp trong quá khứ, còn phước đức…

Xem chi tiết