Trên “Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh”, Thế Tôn có mấy câu khai thị rất hay. Ngài nói với Long Vương (Kinh này giảng ở trong Long cung, người đương cơ là Long Vương Sa Kiệt La): “Bồ Tát có một phương pháp có thể khiến tất cả vĩnh viễn lìa khỏi ác đạo khổ”. Đó là phương pháp gì vậy? Phật dạy…
Tinh tấn làm lợi ích cho chúng sinh
Tinh Tấn là nỗ lực thực hiện thiện pháp, làm lợi ích cho chúng sinh và nhiếp tâm trong Thiền định. Vậy, tại sao muốn làm lợi ích cho chúng sinh, chúng ta cần phải tinh tấn nỗ lực? Nói đến nỗ lực nghĩa là việc không đơn giản, dễ dàng. Quả thật, giúp đỡ người khác là việc rất khó khăn,…
Không đem tâm oán hận dù cho người khác có phỉ báng, nhục mạ hay lừa dối bạn!
Bộ Kinh “Thập Thiện Nghiệp Đạo” rất rõ ràng, dễ hiểu, ý rất sâu, là nói lý. Nếu lý không rõ, không thấu triệt thì thập thiện này dạy bạn, bạn sẽ không chịu làm. Tại sao vậy ? Khuyên bạn, bạn cũng biết thiện là tốt, bất thiện là không tốt nhưng thiện vẫn cứ làm không được. Tham sân si…
Tin vào lời nói sai sự thật sẽ lãnh hậu quả gì?
Ví dụ ta tin lời nói xấu ai đó, chuyện không có thật nhưng chỉ cần tin thôi ta đã bị tổn phước rồi. Nếu người bị nói xấu là một bậc chân tu đạo hạnh mà ta tin thì ta sẽ mất sạch cái phúc mà mình đã tạo trong đời. Với lời nói xấu vì hiểu lầm hay ác ý…
Quý vị tùy hỷ, khi có ý niệm tùy hỷ, toàn bộ công đức của người ấy biến thành của quý vị
Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức. Thấy người khác tốt đẹp, bèn toàn tâm toàn lực giúp đỡ, thành tựu người ấy, quyết định chẳng thể gây chướng ngại. Chẳng có sức để giúp đỡ, bèn khen ngợi, hy vọng người có sức nghe chúng ta khen ngợi bèn phát tâm giúp đỡ, thành tựu người ấy, đó là…
Ý nghĩa chứa đựng trong danh hiệu của Phật, Bồ Tát sâu rộng vô tận
Ý nghĩa chứa đựng trong danh hiệu của Phật, Bồ Tát sâu rộng vô tận, danh hiệu công đức chẳng thể nghĩ bàn. Chúng ta phải hiểu ý nghĩa hàm chứa trong danh hiệu, nhất định phải niệm cho ra tánh đức của mình, danh hiệu của Phật là danh hiệu của Tánh Đức, danh hiệu của Bồ Tát là danh hiệu…
Lão Hòa Thượng Hải Hiền! Đây gọi là Niệm Phật, Ngài biết Niệm Phật
Ngày nay chúng ta làm từ chỗ nào, Lão Hòa Thượng Hải Hiền người hơn một trăm tuổi, sanh ra vào năm một ngàn chín trăm, tôi sanh ra vào năm một ngàn chín trăm hai mươi bảy, Lão Hòa Thượng lớn hơn tôi hai mươi bảy tuổi. Tuổi tác này của tôi, lúc nhỏ còn nếm được một chút truyền thống…
Ngày Đức Phật xuất gia…
Ngày 8 tháng 2 âm lịch hàng năm là ngày kỷ niệm sự kiện Đức Phật xuất gia, đây là một sự kiện trọng đại, một bước ngoặt vô cùng to lớn trong đường tu của Bồ Tát Tất Đạt Đa và cho toàn thể nhân loại. Lúc Ngài vừa đản sinh đã được nhiều vị tiên tri tuyên đoán Ngài sẽ…
Quen biết nhiều người để làm gì? không cần thiết!
Những vấn đề này chúng ta phải thường xuyên phản tỉnh, quan sát chính mình. Bản thân trong cuộc sống hằng ngày có định ý chăng, nghĩa là có ý của định chăng, tâm thanh tịnh, ít tạp niệm. Cổ nhân có câu nói rằng, những gì ngạn ngữ nói rất có đạo lý: “Tri sự thiểu thời phiền não thiểu, thức…
Được ba mươi sáu vị thần Hộ pháp
Quý vị thọ tam quy (quy y Phật, Pháp, Tăng). Trong kinh nói rất rõ ràng, người đã thọ tam quy, sẽ được ba mươi sáu vị thần Hộ pháp, ngày đêm bảo vệ. Phi nhân là ai? Oán thân trái chủ (oan hồn báo oán), yêu ma quỉ quái, không dám đến gần, quý vị đã có thần Hộ pháp. Quý…
Con người ai cũng đều có số mệnh!
Quan điểm của Phật giáo chúng ta thì lại khác với người xưa. Người xưa cho rằng số mệnh là do trời định còn với một số tôn giáo trên thế giới thì nói số mệnh là do Thiên Đế định và do Chúa Trời định. Nhưng Đức Phật thì Ngài phát hiện ra số mệnh của chúng ta không phải là…
Trong nhà có người vợ hiền, giống như quốc gia có vị tể tướng tài đức
Cổ nhân giảng : “Trong nhà có người vợ hiền, giống như quốc gia có vị tể tướng tài đức”, hay cũng nói : “Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gặp họa”. Đây đều là cách nói để khẳng định vai trò và đức hạnh của người vợ trong gia đình xưa. Đời nay ít người hiền là do…