Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chỉ cần bạn thật sự quay đầu, thật sự là người thiện

Người xuất gia cũng không ngoại lệ, bạn có lỗi với nhiều người rồi thì Hộ Pháp sẽ không còn nữa. Nội hộ, ngoại hộ đều không còn thì bạn sẽ rất gian nan khốn khổ. Cho nên, Phật pháp thường nói “Kết duyên”, nên kết thiện duyên, nên kết pháp duyên, điều này quan trọng. Trước đây, chúng tôi theo học…

Xem chi tiết

Ý nghĩa bí mật của câu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nên niệm A Di Đà Phật hay Nam Mô A Di Đà Phật

️Trực tiếp niệm A Di Đà Phật cũng được. Vì trong kinh Di Đà, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy cho chúng ta “chấp trì danh hiệu”, danh hiệu là A Di Đà Phật, hai chữ Nam Mô, cả sáu chữ này đều là dịch âm tiếng Phạn. Nam Mô có nghĩa là qui y, qui mạng, chỉ nghĩa thế…

Xem chi tiết

Tổn Phước
Đạo Phật

Tổn phước

Lén xem luật của Sa di thấy ghi rằng, khi mình đang cầm quyển kinh trên tay thì không được xá lạy người khác vì giống như cuốn kinh lạy người làm người tổn phước. Lỡ đọc câu chuyện tổ sư kiếp xưa sắp chứng Tu đà hoàn, vô tình tựa cây gậy vào mặt Phật trên vách, không chứng quả nữa,…

Xem chi tiết

Đức Phật A Mi Đà tiếp dẫn
Đạo Phật

Khi cái nghiệp duyên nó đến 1 cái là lãnh đủ, mà chết như vậy thì đọa lạc tam đồ

Mình thấy trong cái cuộc đời này, có những người này muốn làm những điều tốt đẹp của cuộc đời, có khi người ta chỉ muốn thôi mà không có quyết chí làm, cứ lần lựa. Có khi cái cơn vô thường nó đến với chúng ta bất tử, tự nhiên mình không làm được cái gì hết chơn! Cũng như là…

Xem chi tiết

Đời người ở thê gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc - PS TỊnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thân người đích thực khó được

Trong kinh điển thường nói: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Ý nghĩa hai câu này rất sâu xa, thân người đích thực khó được. Trong lục đạo, trong thời đại hiện nay, thọ mạng con người không dài, quả thật không dễ có được. Trong Phật pháp gọi đây là nghiệp báo, chúng ta có nghiệp là có quả…

Xem chi tiết

Vì sao tu thiền định - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật - Tâm lượng lớn thì phước báo lớn; chịu thiệt là phước, bị lừa là trí huệ!
Đạo Phật

Giúp chúng sinh quy y Tam Bảo

Khi bạn đi trên đường mà nhìn thấy xe chở loài vật, thì hãy âm thầm Quy y Tam bảo cho chúng. Ngay cả lúc vào chợ hay siêu thị, nếu nhìn thấy loài vật bị bày bán (dù chưa chết hay đã chết), thì nên niệm như thế này: Nguyện những chúng sinh mà mắt tôi đang nhìn thấy: Dù đã…

Xem chi tiết

Cảm ứng Bồ Tát Địa Tạng cứu khổ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thị chư chúng sanh, sở tạo ác nghiệp, kế kỳ cảm quả, tất đọa ác thú

Kế tức là sự quan sát khách quan của chúng ta, chúng ta nghĩ những nghiệp người ấy tạo cả đời, bạn biết nhân thì sẽ biết quả báo tương lai. Phật dạy rất hay “Muốn biết quả báo đời sau, đó chính là những gì làm đời này” 5, người ấy làm những gì trong đời này, nghĩ thử xem tương…

Xem chi tiết

Ngồi thiền dưới gốc cây
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vọng niệm khởi lên, quý vị đừng sợ nhé. Hãy dùng sức chú ý để dốc toàn bộ tinh thần nơi Phật hiệu thì vọng niệm sẽ mất

Nói thật ra, trọn chẳng phải là lúc bình thường quý vị không có vọng niệm nhiều như thế. Lúc bình thường vọng niệm cũng nhiều ngần ấy, nhưng quý vị không cảm nhận được. Một phen lắng lòng chú ý, mới phát hiện vọng niệm nhiều dường ấy. Làm như thế nào? Quý vị đừng sợ! Từ xưa đến nay, ngay…

Xem chi tiết