Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Con người phế bỏ luân thường thì yêu quái hưng thịnh

Hà huống lâm mạng chung nhân, tại sanh vị tằng hữu thiểu thiện căn, các cư bổn nghiệp tự thọ ác thú, hà nhẫn quyến thuộc cánh vi tăng nghiệp. (Huống chi là người sắp chết lúc còn sống chưa từng có chút thiện căn, phải y theo bổn nghiệp mà tự đọa ác đạo, quyến thuộc nỡ nào tăng thêm nghiệp…

Xem chi tiết

Phật về gõ cửa vô minh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lúc lâm chung là thời khắc quan trọng nhất của chúng ta

(Giả sử lai thế hoặc hiện tại sanh, đắc hoạch thánh phận sanh nhân thiên trung, duyên thị lâm chung bị chư quyến thuộc tạo thị ác nhân, diệc lịnh thị mạng chung nhân ương lụy đối biện vãn sanh) . Đoạn này rất hay và cũng là sự thật. “Giả sử lai thế” là nói người lâm chung đã chết rồi,…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật
TT Thích Chân Quang

Năm trình độ tự thấy lỗi mình

Có năm trình độ “TỰ THẤY LỖI MÌNH” để chúng ta đối chiếu với sự tu tập của chính mình: Trình độ tu khá: Thấy được lỗi khi nó còn trong thầm kín, chưa phát khởi ra mình đã thấy. Đây là những lỗi dạng tiềm ẩn, rất khó thấy, phải là người rất có trí tuệ mới đạt được trình độ…

Xem chi tiết

Đến khi nào thì mới có thể vãng sanh Tây phương Cực Lạc thế giới - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đến khi nào thì mới có thể vãng sanh Tây phương Cực Lạc thế giới?

Phật nói với Văn Thù Sư Lợi: “Ta dùng Phật nhãn để tính cũng chẳng tính nổi” . Phật nhãn chẳng có gì không biết, chẳng có gì không thấy, Phật ở đây nói câu này là lời khiêm tốn, lời khách sáo. Nói với Văn Thù Sư Lợi, nếu Phật dùng Phật nhãn cũng chẳng tính nổi, huống chi là ông!…

Xem chi tiết

Nam Mô Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta muốn vì người mất cầu phước, nhưng lại sát hại chúng sanh để tế lễ

Thị cố ngã kim đối Phật Thế Tôn, cập thiên long bát bộ nhân phi nhân đẳng, khuyến ư Diêm Phù Đề chúng sanh, lâm chung chi nhật thận vật sát hại cập tạo ác duyên, bái tế quỷ thần cầu chư võng lượng. Đây là Địa Tạng Bồ Tát đại từ đại bi nói ra những chân tướng sự thật này…

Xem chi tiết

Ý Nghĩa chân thật của Bổn Nguyện Niệm Phật – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật thì cứ thật thà niệm là được!

Tu hành nhất định phải tu tâm thanh tịnh, bình đẳng, giác, thì hết thảy đều là tự nhiên. Có nguyện không mong cầu. Nguyện sanh Tây Phương Tịnh Độ, nguyện này chẳng có mong cầu. Nguyện là chân tâm, cầu là vọng tâm, chúng ta phải hiểu sự khác biệt giữa hai chữ này; nguyện là tùy duyên, cầu là phan…

Xem chi tiết

Người Niệm Phật không nên mong cầu thấy Phật
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Thầm niệm cũng có cùng một công đức với niệm ra tiếng

“Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy Tín – Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ Tín – Nguyện – Hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật. Có Hạnh nhưng không có Tín – Nguyện sẽ chẳng thể vãng sanh. Có Tín –…

Xem chi tiết

Người nông cạn thì lắm lời, kẻ vô dụng thì hay tức tối
Văn hóa xã hội

Người nông cạn thì lắm lời, kẻ vô dụng thì hay tức tối

Nhìn thấu 8 điều thiếu sót của đời người dưới đây: Vận xấu xua đi, vận tốt sẽ đến! 1. Tài không đủ thì tính toán nhiều Mỗi khi có sự việc xảy ra mà chúng ta phải hao tâm tổn tứ suy nghĩ, cân nhắc, tính toán… có nghĩa kiến thức của chúng ta chưa đủ, năng lực của chúng ta…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thấy sắc, nghe tiếng, ngửi mùi liền biết công phu tu hành

Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? —★— Cái khoa này, bên trong Kinh văn đoạn nhỏ thứ nhất: “Diệu hương phổ huân”: “Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? Chúng ta xem thấy trên Kinh văn những lời nói này, nếu như dính…

Xem chi tiết

Tượng và tranh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại

Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại. Do đó đức Phật dạy chúng ta “xả đắc”, cứ xả những gì bạn có được, xả xong thì nó liền trở lại, trở lại thì xả nữa. Cũng như nước vậy, nước là chất…

Xem chi tiết