Ăn chay thì ăn những gì? Người ăn chay không sử dụng thịt, cá, trứng, sữa và các chế phẩm có nguồn gốc động vật. Trong thực đơn của người ăn chay chỉ có rau, củ, quả và chế phẩm có nguồn gốc thực vật… Người ta không chỉ sử dụng những thực phẩm này dưới dạng thô mà còn khéo léo…
Ăn chay là gì?
Ăn chay (hay còn gọi là trai giới) là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, bơ, phô mai, kem, đạm váng sữa, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia…
Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật Tông
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. Có người cho rằng, Ấn độ là một trong những cội nguồn triết học ra đời sớm nhất của thế giới. Đúng là như thế,…
Thiền tập chánh niệm
CHÁNH NIỆM LÀ GÌ? “Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.” Học tập và tu chánh niệm thường xuyên là một trong những quà tặng sâu sắc nhất chúng ta có thể tự ban cho mình. Chúng ta vẫn sống với những chi…
Thiền kiến tánh
A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA Thiền kiến tánh được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái thấy này được khởi đầu nơi pháp hội Linh…
Nghệ thuật đơn giản của thiền
Thiền rất là đơn giản. Khi nghe nói về thiền lần đầu tiên thì bạn có thể nghĩ rằng, “Nó phải rất là đặc biệt; thiền không thể dành cho tôi, mà chỉ dành cho những người đặc biệt”. Điều này chỉ tạo ra một khoảng cách giữa bạn và thiền. Đúng ra, việc xem truyền hình, điều mà tất cả chúng…
12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật, danh hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai, đã tu đắc thần thông quảng đại từ vô hồi vô tận các kiếp trước. Ngài vì nguyện từ bi hóa thân thành Bồ Tát để đưa người về bến giác, cứu khổ tầm thanh, làm cho một đời người biết đến chánh pháp…
Lợi ích của người tu thiền – Thiền Sư Thích Thanh Từ
Chúng ta thường xem người điên là những người đáng thương, nhưng không ngờ mình lại giống hệt người điên. Bởi vì những chuyện đâu đâu năm trên năm dưới, cứ lảm nhảm trong đầu hoài. Người điên nói ra miệng, còn mình thì nói thầm thầm bên trong. Hết chuyện này tới chuyện kia, chuyện gì mình cũng nghĩ được, cũng…
Chuyển hóa nội tâm – Hòa thượng Thích Nhật Quang
Nói đến tâm là nói đến cái rỗng rang sáng suốt. Chỉ khi nào ta có tu, có làm chủ được, có dẹp bỏ tất cả những vọng tưởng lăng xăng, thì cái rỗng rang sáng suốt mới có điều kiện hiện ra. Phật tuy sẵn có nhưng ba mớ tư tưởng lăng xăng lộn xộn đó phải dẹp đi, Phật mới…
Bồ Tát Long Thọ, người được xem như Đức Phật Thích Ca thứ hai
Long Thọ (Nagarjuna) là một vị luận sư vĩ đại người Ấn Độ sống vào TK I thứ II SCN. Sư là người có công tổng hợp, chỉnh lí và hoàn thiện tư tưởng Phật giáo Đại Thừa, giúp cho Đại Thừa phát triển rực rỡ như ngày nay. Khoảng 500-600 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo có những…
10 Hạnh Nguyện lớn của Bồ Tát Phổ Hiền
Phổ Hiền Thập Đại Nguyện Hạnh là nội dung hạt nhân trong việc tin ngưỡng và tu trì của Bồ Tát Phổ Hiền, xuất phát từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện trong Kinh Hoa Nghiêm. Phật Giáo Hán truyền coi Bồ Tát Phổ Hiền là biểu tượng cho đại hạnh thực tiễn, cùng với Bồ Tát Quán Âm (biểu tượng…
12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Theo Phật giáo Đại Thừa, chúng ta đang sống trong thời Hiền Kiếp. Trong thời Hiền Kiếp này, một nghìn Đức Phật sẽ thị hiện và dẫn dắt chúng sinh đạt giải thoát. Tính đến nay, trong Hiền Kiếp Cát Tường này, ba Đức Phật quá khứ đã thị hiện và chúng ta đang sống trong thời Đức Phật thứ tư, Đức…