Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Đạo Phật

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?

Khái niệm về Nghiệp là khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học. Bản thân người viết không có duyên lành kinh qua các trường Phật học…

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa đạo Phật và môi trường
Văn hóa xã hội

Sự tương quan giữa đạo Phật và môi trường

Với mục đích khảo cứu phương pháp mà đạo Phật và sự bảo vệ môi trường có sự liên đới lẫn nhau, điều này rất cần thiết để quan tâm đến khái niệm tất yếu đầu tiên trong học thuyết đạo Phật. Hai nghìn năm trước, nhân loại không có kinh nghiệm với sự đe doạ nghiêm trọng thực sự đối với…

Xem chi tiết

Phước báo của việc trồng cây
Đạo Phật

Phước báo của việc trồng cây

Trồng một cây xanh là quý vị đã gieo được một cội phúc cho mình, nếu trồng nghìn cây xanh thì đã gieo được nghìn cội phúc. Nghiệp trồng cây sẽ tạo nên phước báo trồng cây. Là Phật tử – chúng ta có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên…vì thế trồng cây cũng là…

Xem chi tiết

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn

Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát
Đức Phật

Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát – Ngài đã giác ngộ, biết rõ chân lý của vũ trụ, chứng được phép “nhĩ căn viên thông”, nghe thông suốt hết thảy âm thanh của vũ trụ, như người đã thức dậy rồi trong ngôi nhà “vũ trụ” kia, nghe biết hết thảy chân tướng các sự vật, động tịnh trong ngoài. Các vị Bồ…

Xem chi tiết

Đức Bồ Tát Phổ Hiền
Đức Phật

Đức Bồ Tát Phổ Hiền

Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ. Đức độ khắp tất cả pháp giới, khéo hay điều phục thuận thảo gọi là Phổ Hiền. Điều thiện vi diệu khắp tất cả chỗ gọi là Phổ Hiền. Thuở xưa, Ngài là con thứ tư vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Độ. Do cúng…

Xem chi tiết

Ý nghĩa chú vãng sanh
Tịnh Độ

Ý nghĩa chú vãng sanh

Chào các bác và các anh chị, Hôm nay thầy sẽ nói về những chú mà chúng ta sẽ học trong pháp hội Di Đà này. Thứ nhất là chú vãng sinh. Tên thật của chú vãng sinh là: “Bạt nhất thiết nghiệp chuớng, đắc sinh tịnh độ đà là ni”. Chú vãng sinh này có thể coi là một chú dùng…

Xem chi tiết

Thần Chú Vãng Sanh & ý nghĩa
Tịnh Độ

Thần Chú Vãng Sanh & ý nghĩa

Thần Chú Vãng Sanh Tiếng Việt: Nam-mô a di đa bà dạ Ða tha dà đa dạ Ða địa dạ tha. A di rị đô bà tỳ A di rị đa tất đam bà tỳ A di rị đa tì ca lan đế A di rị đa, tì ca lan đa Dà di nị dà dà na Chỉ đa ca lệ ta…

Xem chi tiết

phat-giao-giu-gin-net-van-hoa-truyen-thong-tet-trung-thu
Văn hóa xã hội

Phật giáo giữ gìn nét văn hóa truyền thống – Tết Trung thu

Đối với văn hóa truyền thống dân tộc, dịp này còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết đoàn viên. Đối với văn hóa Phật giáo, Tết Trung thu tổ chức trong chùa là dịp lành để thanh thiếu niên vui chơi trong không khí đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội cổ truyền quê hương. Phật giáo Việt…

Xem chi tiết

Chú giải Kinh Vô Lượng Thọ - cư sĩ Hoàng Niệm Tổ - Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa dịch
Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ, Giảng kinh

[Media] Chú giải Kinh Vô Lượng Thọ – cư sĩ Hoàng Niệm Tổ

Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ (Kinh Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác) Tác Giả: Lão Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa kính dịch sang Việt ngữ Giảo chánh: Minh Tiến, Huệ Trang và Đức Phong (Dịch theo bản in lần thứ nhất của Hoa Tạng Phật Giáo…

Xem chi tiết

Vô Lượng Thọ Kinh – Giảng lần thứ 10 (năm 1998) – HT Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Kinh Vô Lượng Thọ giảng lần thứ 10 (374 tập) 1998 MP3 – HT Tịnh Không

Kinh Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác giảng lần thứ 10 Chủ giảng: Pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Tịnh Tông Học Hội Singapore Thời gian: 4/1998 -> 2006 Cẩn dịch: Vọng Tây Thuyết minh: Phật tử Thiện Quang, Quảng Tâm Trọn bộ 374 tập HT Tịnh Không bắt đầu từ tháng 4 năm 1998 đến tháng 3…

Xem chi tiết