Kinh Kim Cang Yếu Nghĩa Chủ giảng: Hòa thượng Tịnh Không Giảng tại Dallas Mỹ Quốc (tháng 4-1996) Nghe và tải MP3 01 02 03 04 Youtube
Tam độc tham – sân – si
Đối với các bạn hay ngay với chính bản thân mình, tham – sân – si chỉ được hiểu là một điều gì đó xấu, không tốt đẹp. Nhưng trong Phật giáo, Tham – sân – si lại bị coi là “Tam độc”, là nguyên nhân của mọi sự đau khổ trên đời. Vậy tại sao Phật lại coi đó là cội…
Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
Hãy tha thứ cho người làm tổn thương bạn, bởi đó cũng là một cách bảo vệ và buông tha cho chính bản thân mình. Học cách buông bỏ, không dằn vặt chính mình, có như vậy, cuộc đời mới có thể cát tường. Trong kinh Pháp Hoa đức Phật có dạy: “Chư pháp tùng duyên sanh, diệc phục tùng duyên diệt”…
Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống
Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao. Theo cách nghĩ của…
5 nguyên tắc cần nhớ trong đời để cuộc sống an lạc, yên ổn
Người mà luôn khoan dung, sống độ lượng với những khuyết điểm, sai lầm của người khác thì sẽ luôn thắng được lòng người. Khiến mọi người yêu quý mà muốn được ở cạnh mình. 1. Cuộc sống này nên học chữ khiêm tốn trước mọi hoàn cảnh Người có hiểu biết nông cạn, kiến thức không rộng thì thường hay không…
Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ
Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng. Vào thời Phật Thích Ca Mâu Ni sống tại Kỳ Viên tịnh xá, có cặp vợ chồng thuộc đẳng cấp Bà la môn nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi rất đoan trang, thông minh lại…
Đừng để nghiệp làm chủ mình
“Người xuất gia nếu không cố gắng tu tập vẫn bị nghiệp lôi như thường.” Do lầm nên chúng ta tạo nghiệp luân hồi trong lục đạo không cùng. Muốn giải thoát sanh tử thì phải dừng nghiệp. Nghiệp quan trọng từ ý lăng xăng tạo nên, bây giờ phải để cho nó lặng xuống. Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý thì…
Khất thực đúng Pháp
Đã từ lâu Giáo hội ra thông bạch đề nghị chư tăng không đi khất thực nữa để tránh tình trạng người ta khoác áo vàng ôm bình bát giả làm tu sĩ đi khất thực. Tuy nhiên, dù đã có thông bạch của Giáo hội, nhưng vẫn có một số thầy tu thực hành hạnh khất sĩ. Vậy để làm sao…
Cách tiêu giải nghiệp chướng
Bạn là người tin vào Phật và tin vào nghiệp báo? Vậy thì hãy nghe lời Phật dạy về cách tiêu giải nghiệp chướng, thoát khỏi ai oán. Nghiệp chướng là gì? Nghiệp chướng là từ xuất hiện trong đạo phật được xuất hiện trong bài giảng kinh của Phật giáo. Trong đó Nghiệp chướng là từ được ghép từ nghiệp và…
Gốc của sự tu – HT Thích Thanh Từ
Mục đích của đạo Phật dạy chúng ta tu là để giải thoát sanh tử, cứu kính hoàn toàn tự do. Muốn giải thoát sanh tử chúng ta phải dẹp sạch tâm lăng xăng, lộn xộn nào buồn, thương, giận, ghét v.v… lâu nay làm rối mình. Chúng lặng hết rồi thì ta sẽ giải thoát khổ đau. Đó là cái gốc…
Quan niệm về Niết Bàn
Một hành giả tu tập đạt được quả vị A La Hán xem như tương đồng với Niết Bàn (hữu dư). Tuy nhiên, trên bình diện Pháp tướng, vấn đề này vẫn còn có nhiều góc độ khảo sát để thỏa mãn tri thức. Mặc dù vẫn biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết Bàn, nhưng chúng ta tạm lấy…
Niết Bàn là cõi như thế nào?
Người học Phật đều quen thuộc với từ ngữ này. Nhưng khi đặt ra những câu hỏi như “Niết bàn là gì?” “Niết bàn là như thế nào?”… vẫn là vấn đề lôi cuốn sự tranh cãi của nhiều người. Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về vấn đề này? Một cách đơn giản, mọi người Phật tử đều hiểu…