Chúng ta tu để làm gì? Để dừng, lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác. Song muốn thực hiện điều này, chúng ta phải đi từng bước. Bước thứ nhất là sao? Trong các thời…
Những lời Phật dạy với Ni giới
Tu sĩ hay cư sĩ đều được nương tựa Tam Bảo, cùng học và hành chung một nguồn Chánh pháp, và tất cả đều có điều kiện để đắc Thánh quả, Tâm và Tuệ giải thoát. Vai trò và vị trí của nữ giới và nam giới trong xã hội thường được ấn định khác nhau trong các vùng văn hóa khác…
Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế
Buông (tựa gốc là Don’t Worry Be Grumpy) của thiền sư Ajahn Brahm là một làn gió mát lành trong những ngày tâm tư còn nhiều vướng mắc. Những câu chuyện nhỏ hàm chứa thông điệp đơn giản nhưng lại là chìa khóa, mở ra con đường đến với đời sống an nhiên. Buông (tựa gốc là Don’t Worry Be Grumpy) của thiền…
Ứng dụng, và chuyển hóa 15 điều trong học Phật
Khi chưa học Phật, ta không biết các pháp là vô thường, nhưng khi ta học Phật rồi, ta biết các pháp là vô thường, chuyển biến, duyên sinh, tương tức với nhau, và không có tự tính riêng biệt. 1. Khi chưa học Phật, ta thường nghĩ rằng mọi thứ ta đang nắm giữ, bám víu, và chấp thủ là thường…
Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật
Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật. Theo lẽ thông thường của tín ngưỡng dân…
Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Khái niệm về Nghiệp là khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học. Bản thân người viết không có duyên lành kinh qua các trường Phật học…
Sự tương quan giữa đạo Phật và môi trường
Với mục đích khảo cứu phương pháp mà đạo Phật và sự bảo vệ môi trường có sự liên đới lẫn nhau, điều này rất cần thiết để quan tâm đến khái niệm tất yếu đầu tiên trong học thuyết đạo Phật. Hai nghìn năm trước, nhân loại không có kinh nghiệm với sự đe doạ nghiêm trọng thực sự đối với…
Phước báo của việc trồng cây
Trồng một cây xanh là quý vị đã gieo được một cội phúc cho mình, nếu trồng nghìn cây xanh thì đã gieo được nghìn cội phúc. Nghiệp trồng cây sẽ tạo nên phước báo trồng cây. Là Phật tử – chúng ta có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên…vì thế trồng cây cũng là…
[Media] Phá Mê Khai Ngộ (Trọn Bộ) – Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng Đạo Phật là đạo của từ bi và trí tuệ. Từ bi là phải biết thương yêu người, giúp đở người khi thấy họ gặp khó khăn hoạn nạn. Trí tuệ là sáng suốt để thấy đâu là chân, đâu là giả. Dùng trí tuệ để đập phá vô minh và biến cuộc đời đau khổ…
Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết…
Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát – Ngài đã giác ngộ, biết rõ chân lý của vũ trụ, chứng được phép “nhĩ căn viên thông”, nghe thông suốt hết thảy âm thanh của vũ trụ, như người đã thức dậy rồi trong ngôi nhà “vũ trụ” kia, nghe biết hết thảy chân tướng các sự vật, động tịnh trong ngoài. Các vị Bồ…
Đức Bồ Tát Phổ Hiền
Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ. Đức độ khắp tất cả pháp giới, khéo hay điều phục thuận thảo gọi là Phổ Hiền. Điều thiện vi diệu khắp tất cả chỗ gọi là Phổ Hiền. Thuở xưa, Ngài là con thứ tư vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Độ. Do cúng…