Do ưa thích ăn sò nên không thi đỗ
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Do ưa thích ăn sò nên không thi đỗ

Vào những năm đầu triều Tống, ở Trấn Giang, thuộc tỉnh Giang Tô có người tên Thiệu Bưu, một hôm nằm mộng thấy mình đi đến Minh phủ, có vị trưởng quan ở đó hỏi rằng: “Ông có biết nguyên nhân vì sao đến giờ ông vẫn chưa thi đỗ hay không?” Thiệu Bưu đáp: “Không biết.” Vị quan ấy liền đưa…

Xem chi tiết

Phóng Sanh
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Đôi bạn thi đỗ nhờ phóng sinh

Huyện Cối Kê thuộc tỉnh Chiết Giang có người tên Đào Thạch Lương, một hôm cùng đi với Trương Chi Đình ngang qua chùa Đại Thiện, nhân đó mua lươn phóng sinh lên đến hàng vạn con. Năm ấy, vào mùa thu Thạch Lương nằm mộng thấy một vị thần hiện ra bảo rằng: “Khoa thi này lẽ ra ông chưa đỗ,…

Xem chi tiết

Chết đi sống lại nhờ kiêng ăn đồ tươi sống
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Chết đi sống lại nhờ kiêng ăn đồ tươi sống

Tại Phúc Kiến có người tên Tào Thuấn Thông, nhận lời đến dạy học cho nhà họ Trịnh ở Đinh Châu. Thầy giáo họ Tào nghiêm cẩn thọ trì thập trai (ăn chay mỗi tháng 10 ngày), đối với hết thảy các loại cá thịt tươi sống đều từ bỏ không ăn, vì sợ chủ nhà có thể vì mình mà giết…

Xem chi tiết

Câu Chuyện Tỳ Kheo Ni Vi Diệu
Đạo Phật

[Phim Hoạt Hình] Câu Chuyện Tỳ Kheo Ni Vi Diệu

Phim câu chuyện Tỳ Khưu Ni Vi Diệu được cải biên theo kinh Hiền Ngu – Cẩn Dịch: DIỆU THỌ – Thuyết Minh: THANH UYÊN – Biên Tập: FILM PHẬT GIÁO Trong Kinh Hiền Ngu, Phẩm Tỳ Khưu Ni Vi Diệu, có ghi chép lại một câu chuyện như thế này: Câu chuyện Tỳ Khưu Ni Vi Diệu Vào thời Đức Phật…

Xem chi tiết

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Lời dạy của đức phật

Trọng trách người xuất gia

Người xuất gia mang trọng trách dìu dắt Phật tử cho nên đường hướng phải nắm cho thật vững. Hiểu lờ mờ, thực hành không đến nơi đến chốn, hướng dẫn người khác lệch đường, công đức không có, lại trở thành tội. Phật tử cũng cần biết định hướng tu hành cho đúng đắn để đạt lợi lạc cho bản thân,…

Xem chi tiết

Giết hại quá nhiều lợn bị biến thành lợn
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Giết hại quá nhiều lợn bị biến thành lợn

Trong khoảng niên hiệu Chánh Đức triều Minh (tức vào triều Minh Vũ Tông. Niên hiệu Chánh Đức kéo dài từ năm 1506 đến năm 1521), có một người đã đỗ cử nhân, gia đình hết sức giàu có, thường giết hại vật mạng, mỗi lần đãi khách giết đến ba, bốn con lợn. Một đêm nọ, người này mộng thấy thần…

Xem chi tiết

Trì chú Đại bi thoát tà thuật
Mật Tông

Trì chú Đại bi thoát tà thuật

Vấn đề tâm linh mầu nhiệm vốn khó có thể giải thích rõ ràng. Tuy nhiên, đó là những hiện tượng có thật trong đời sống. Có điều chúng ta cần thận trọng, nếu dễ dãi chấp nhận, thiếu cân nhắc, xem xét thật hư sẽ rơi vào tà kiến mê tín dị đoan; còn nếu phủ nhận, chối bỏ hết cũng…

Xem chi tiết

Mật tông Kim cương thừa
Mật Tông

Giới thiệu về Kim cương thừa

Rất nhiều người vẫn nghi ngờ rằng Kim cương thừa là thuộc Phật giáo hay Ấn Độ giáo. Điều này dường như là một lý do để nghĩ rằng Mật thừa Phật giáo bị ảnh hưởng bởi Ấn Độ giáo bởi khi so sánh, chúng có vẻ rất giống nhau… Giới thiệu về Kim Cương thừa – Đức Shangpa Rinpoche Sau khi…

Xem chi tiết

Làm thế nào để tìm ra Đạo Sư và trở thành một Đệ Tử
Mật Tông

Làm thế nào để tìm ra Đạo Sư và trở thành một Đệ Tử

Đấng đạo sư không chỉ là một con người mà còn chính là con đường tu. Mục đích là nhận ra rằng đạo sư tối thượng là tuệ giác của chính chúng ta. Bây giờ hãy chia sẻ về tri kiến thanh tịnh (pure perception) và về Phật Giáo Kim Cang Thừa. Đầu tiên, tôi muốn nói với các bạn rằng chúng…

Xem chi tiết

um ba ni bat minh hồng
Mật Tông

Tư tưởng Mật Tông Tây Tạng

Các mantra tùy thuộc sự phát âm chúng đúng cách thì hết thảy các mantra ở Tây Tạng đã mất hết ý nghĩa và sức mạnh từ lâu, vì chúng không được phát âm theo các qui luật Phạn ngữ mà theo luật ngữ âm của tiếng Tây Tạng… Qua các huyền nghĩa của Đại thần chú OṀ MAṆI PADME HŪṀ “Cái…

Xem chi tiết

Cái sợ đích thực
Lời dạy của đức phật

Cái sợ đích thực

Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm. Không hay trống rỗng không có nghĩa trái ngược với sự sinh tồn. Nó không…

Xem chi tiết