Hạnh phúc là gì?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thế nào là lấy khổ làm thầy?

Đức Phật trong các Kinh điển thường hay khuyên dạy chúng ta: “Phải lấy khổ làm thầy, lấy giới làm thầy”. Bởi vì nếu cuộc sống của chúng ta kham khổ 1 chút, thì chúng ta đối với cái thế gian này sẽ chẳng có lưu luyến. Nếu như cuộc sống của chính mình quá sung sướng, ngày ngày chỉ biết tham…

Xem chi tiết

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn. Thân tinh tấn thì phải tụng kinh, lễ lạy, tọa thiền, trì chú, nghĩa là cần phải dùng thân thể để tu hành. Tâm tinh tấn thì trong mọi nơi mọi lúc, bạn phải siêng tu giới định huệ, ngừng bặt tham sân si. Ngày cũng tinh tấn mà đêm cũng tinh tấn, lúc nào cũng nhắm về phía trước mà tiến bước, chẳng hề lười biếng.

Bàn thờ Phật - Tâm địa xấu ác, không thể vãng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Càng xả thì càng đắc (được), càng thí càng có nhiều, càng thí càng được nhiều

Ðức Phật dạy chúng ta hai chữ “Xả Ðắc”. Bạn phải hiểu hai chữ này thật sâu, tại sao? Vì càng xả thì càng đắc (được), đây là định luật nhân quả.
Cơn bão kinh tế lần này, [đây là tình trạng] kinh tế suy thoái, chư vị thấy rất rõ ràng, hầu như mỗi người đều chịu ảnh hưởng, chúng ta quán sát kỹ mới thấy Cư Sĩ Lâm chẳng bị ảnh hưởng, không những chẳng bị ảnh hưởng, nguồn thâu nhập của Cư Sĩ Lâm còn tăng lên.

Trưởng lão Cư sĩ Hứa Triết được Công dân Singapore “Tôn vinh Quốc bảo”, hưởng Đại thụ 114 tuổi
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Trưởng lão Cư sĩ Hứa Triết được Công dân Singapore “Tôn vinh Quốc bảo”, hưởng Đại thụ 114 tuổi

Trưởng lão cư sĩ Hứa Triết (許哲, Teresa Hsu Chih, 7/7/1897-7/12/2011), trước danh Cư sĩ, danh tự tiếng Anh là “(Teresa, tiếng Trung: 德蕾莎)” tên tiếng Phạn là “Prema, (愛人)”, chào đời tại Sán Đầu, thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Pháp môn tịnh độ tam căn phổ bị
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Pháp môn Tịnh Độ thù thắng không gì bằng

Pháp môn Tịnh Độ thù thắng không gì bằng, thế xuất thế gian bất cứ một pháp môn nào cũng đều không thể so sánh. Ngay trong một đời này, chúng ta có duyên gặp được không phải là ngẫu nhiên, không phải là việc trùng hợp. Trong kinh Phật nói với chúng ta, thiện căn – phước – đức nhân duyên…

Xem chi tiết

Bố thí Pháp là phước báu lớn nhất - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thì ra toàn bộ Phật pháp, đến cuối cùng muốn leo lên tới đỉnh thì chính là Nam Mô A Di Đà Phật

Sáu chữ này tức là tất cả Phật Pháp, niệm sáu chữ này tức là niệm tất cả Phật Pháp. Không có một bộ kinh nào rời khỏi danh hiệu này, không có một Pháp môn nào rời khỏi danh hiệu này, cũng không có một vị Phật Bồ Tát nào rời khỏi danh hiệu này. Cho nên bạn niệm một câu…

Xem chi tiết

5 nguyên tắc cần nhớ trong đời để cuộc sống an lạc, yên ổn
Văn hóa xã hội

Chuyển hoá cuộc đời

Con người thường xuyên bị ảnh hưởng và chi phối bởi lòng tự ái và sự quan trọng của bản thân, dẫn đến hạn chế và gánh nặng trong cuộc sống. Ngay cả khi có mong muốn thoát khỏi sự áp đặt này, thường người ta lại tăng cường thêm sự tự tin và tự hào cá nhân: “Tôi đang thực hiện điều này”, “Tôi đã đọc cuốn sách đó”, hoặc “Tôi đã có những trải nghiệm tâm linh độc đáo như vậy”.

Cô giáo trẻ mới về trường chỉ hỏi đúng 1 câu đám học sinh hư hỏng chết lặng…
Văn hóa xã hội

Cô giáo trẻ mới về trường chỉ hỏi đúng 1 câu, đám học sinh hư hỏng chết lặng…

Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử. Tại một trường trung học ở Mỹ, có một lớp học nọ với 26 em học sinh cá biệt. Những em học sinh trong lớp học này đều có tiểu sử không mấy hay ho: em từng tiêm chích ma túy, em từng vào trại cải tạo, thậm chí có một học…

Xem chi tiết

Lòng hiếu, lòng từ bi và tánh không
Văn hóa xã hội

Lòng hiếu, lòng từ bi và tánh không

Từ lòng hiếu hay lòng từ bi đối với cha mẹ, từ số vốn khởi nghiệp nhỏ nhoi của một kiếp người, đạo Phật dạy chúng ta mở rộng tình thương ấy ra. Đối tượng của lòng hiếu hay lòng từ bi không còn chỉ giới hạn trong cha mẹ mà mở ra với tất cả chúng sanh. Nói cách khác, từ bi chúng sanh như là cha mẹ mình.