Tu hành phải có phước đức – Đây là một vấn đề mà không phải chỉ trong nhà đạo mới nói, ngay cả người thế gian cũng thường nói, như câu “Có đức không sức mà ăn”. Người có phước đức làm gì cũng dễ thành tựu. Phước đức là gì ? Nó quan trọng như thế nào? Hôm nay chúng ta…
Muốn con em thành người, phải bắt đầu từ hành vi
Gia đình muốn hưng thịnh, phải bắt đầu từ gia quy nghiêm chỉnh. Gia đình gần như tan nát bắt nguồn từ coi nhẹ hoặc phế bỏ gia quy. Muốn con em thành người, phải bắt đầu từ hành vi, việc làm của mình sao cho đúng phép tắc, hòng làm gương cho con em. Lý nhất định phải là như thế!…
7 lỗi nhỏ nhặt khiến bạn thường gặp xui xẻo
Trên đời có rất nhiều người thường tự tin cho rằng mình thuộc dạng “Ăn hiền ở lành”, luôn “chẳng hại ai bao giờ”, thế nhưng họ không ngừng than rằng “Sao số tôi khổ thế này? Trời thật bất công…”. Nếu nhìn nhận thoáng một chút, thì họ cũng thuộc dạng người tốt, vì họ cũng không làm gì ác lắm,…
Nghi lễ đời người theo Phật giáo – HT Thượng Trí Hạ Quảng
Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời. Trước nhất, muốn trở thành đệ tử Phật, cần…
Hãy dạy cho con nhận biết mặt chữ trước
Đối với tình hình hiện tại, ngay khi con cái biết nói, nhận biết sự vật, trong nhà hãy dạy cho con nhận biết mặt chữ trước. Mỗi tờ giấy chỉ viết một chữ, đừng viết cả hai mặt. Hạn định mỗi ngày mấy chữ, mỗi ngày học thuộc mặt những chữ đó xong, lại bắt con nhận mặt toàn bộ các…
Sai là hoàn toàn sai ở chính mình
Ngày nay đa số chúng ta phạm phải sai lầm này. Người khác làm gì có sai lầm, đạo lý này hiếm người hiểu được, chỉ có Phật Bồ Tát hiểu. Vì sao nói người khác đều không có lỗi ! vì sai ở ngay chính chúng ta: “cảnh tuỳ tâm chuyển”, tâm là tâm của chính mình, bên ngoài là cảnh…
Lấy khổ làm thầy, lấy giới làm thầy
“Chúng ta biết: Nếu thật sự có một nơi nho nhỏ, chẳng cần quá lớn, một cái lều tranh nhỏ là được rồi, càng đơn giản càng hay, có thể dưỡng đạo tâm. Cuộc sống vật chất quá tốt đẹp, đạo tâm chẳng còn nữa. Đức Phật dạy chúng ta, “lấy khổ làm thầy, lấy giới làm thầy”, không thể trì giới,…
Bất thu đồ đệ, bất khuyến xuất gia (không nhận học trò, không khuyên xuất gia)
“Hạ chi tắc phá trai phạm giới, vô sở bất vi, dĩ cố ngã thệ bất thu đồ đệ, bất khuyến nhân xuất gia”. Chúng ta biết rằng pháp sư Ấn Quang tại sao không thu nhận đồ đệ, tại sao không khuyên người xuất gia, Ngài hiểu được lợi hại, xuất gia nếu không thật sự phát đại Bồ đề tâm,…
7 bài học làm người của hòa thượng Tinh Vân
Một hôm người đệ tử trở về, thưa với Hòa Thượng . Thưa thầy nay con đã có học vị tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa? Ngài Tinh Vân bảo: Học làm người, học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được. Thứ Nhất, “Học Nhận Lỗi“: Con người thường không chịu…
Tình thương vĩ đại của chư Phật, chư Bồ Tát
Trên cuộc đời tu hành của ta nhiều khi ta gặp những nghịch cảnh không lý giải được, đó không phải là do nghiệp, mà là Chư Thiên, Bồ Tát đã tạo nghịch hạnh đẩy ta vào khốn cùng để ta phải xác định Đạo lý trong lòng mình. Dù rơi vào cảnh khó khăn, cùng cực nào cũng tuyệt đối không…
[Media] Nói về Bố thí
Ý nghĩa của Bố thí cũng là nghĩa rộng, không phải là nghĩa hẹp. Bạn đến một nơi nào đó đóng góp một ít tiền thì đó chính là Bố thí, nhưng không phải vô lượng Bố thí. Bố thí chỉ là một loại, trên thực tế Lục độ này là sáu cương lĩnh của đời sống Bồ Tát, mỗi một điều…
Lòng tôn kính Phật vô biên (Boundless homage to Buddha – English version below)
“ … Chúng ta hãy lễ kính Phật với tất cả lòng biết ơn, tôn kính. Nếu được như vậy thì phước của ta sẽ tăng lên từng ngày, nghiệp xưa mỏng dần và tội lỗi cũng được bớt đi. Ở những kiếp xưa mình có thể đã gây nên nhiều tội, nay mình chuộc lại chỉ bằng lòng tôn kính Phật,…