Vãng sanh cực lạc
Hoằng Nhất Đại Sư, Tịnh Độ

Quê hương Cực Lạc – Hoằng Nhất Đại Sư

Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản (Đại sư họ Lý, húy Diễn Âm, tự Thúc Đồng, từng sang Nhật học về chuyên khoa mỹ thuật và làm giáo sư nhiều học hiệu trong nước Trung Hoa. Năm dân quốc thứ 7, ngài xuất gia nơi chùa Đại Từ tại Hàng Châu, sau thọ đại giới ở…

Xem chi tiết

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng
Đức Phật, Tịnh Độ

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng

Đại sư húy Tế Tỉnh, tự Nột Đường, hiệu Mộng Đông, người ở huyện Phong Nhuận, Kinh Đông,Trung Quốc; họ Mã, cha húy Vạn Chương, mẹ họ Cao. Đại sư là Tổ thứ 12 của tông Tịnh Ðộ. Lúc nhỏ Sư rất thông minh, dĩnh ngộ. Lớn lên Sư theo Nho học, làu thông kinh sử. Năm 22 tuổi, sau một cơn…

Xem chi tiết

Đại sư Tế Tỉnh - Liên Tông Thập Nhị Tổ
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Lời khai thị của Đại Sư Triệt Ngộ

Đại Sư dạy: Thật vì sanh tử, phát lòng Bồ Đề, dùng tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật. Mười sáu chữ này là cương tôn giềng mối của pháp môn niệm Phật. Nếu không phát lòng chơn thật thiết tha vì nỗi khổ sanh tử thì tất cả các lời khai thị đều phù phiếm. Bởi vì tất cả sự khổ…

Xem chi tiết

Phải biết cách niệm Phật chính xác
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải biết cách niệm Phật chính xác

Trì danh niệm Phật. Đức Thế Tôn đã nói rất rõ trong Kinh Đại Tập. Ngài bảo: “niệm Phật là cách thiền vô thượng thâm diệu”. Câu này của Phật nói. Niệm một câu A Di Đà Phật là phương pháp thiền vô thượng thâm diệu. Vì có thể niệm cho mất hết tất cả tập khí phiền não của quí vị.…

Xem chi tiết

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu - Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tinh thần phản quan

Ở Việt Nam, Thượng sĩ Tuệ Trung là một vị cư sĩ giác ngộ đạo lý cao siêu, sống tự tại trong sanh tử. Khi còn học đạo với Ngài, vua Trần Nhân Tông có hỏi: “Tông chỉ của việc bổn phận là thế nào?”. Ngài dạy: “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc”. Tức là soi sáng…

Xem chi tiết

Khi ăn cơm, một hạt không chừa
Đạo Phật

Khi ăn cơm, một hạt không chừa

A Di Đà Phật! Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị…

Xem chi tiết

Mười sáu cách lưu thông Kinh sách hữu ích cho thế đạo nhân tâm
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Mười sáu cách lưu thông Kinh sách hữu ích cho thế đạo nhân tâm

1) Toàn thí lưu thông (lưu thông bằng cách bố thí hoàn toàn): Khẳng khái bỏ ra khoản tiền lớn để in ra nhiều bộ, hoàn toàn thí tặng, chẳng lấy đồng nào, công đức rất lớn. Chuyện này chỉ người có sức mới làm được. Nếu không có sức thì in ké vài phần hoặc thay người ta giảo duyệt chữ,…

Xem chi tiết

Lời dạy vàng ngọc của Bát tổ Liên Trì đại sư
Liên Trì Ðại Sư, Lời dạy của đức phật

Khuyên khắp cả niệm Phật – Đại sư Liên Trì

Phàm người học Phật, không luận trang nghiêm dáng vẻ, chỉ quý chân thật tu hành. Cư sĩ tại gia không nhất định phải thế phát xuất gia, người còn tóc vẫn có thể thường niệm Phật. Không nhất định phải đánh chuông gõ mõ, người ưa yên tĩnh vẫn có thể lặng lẽ niệm Phật. Không nhất định phải nhóm họp…

Xem chi tiết

Cảnh địa ngục đáng sợ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ăn mặc quá lộ liễu khiến người khác nghĩ bậy bạ là nghiệp đọa Địa Ngục

Lần này ở Úc, pháp sư Ngộ Thông tìm một vị đồng tu học Phật, lên núi đến nơi nhỏ bé này giúp nấu cơm, dọn dẹp. Cô ấy ở được ba ngày thì đi, là nguyên nhân gì? Mũi có vấn đề, khổ không chịu được, tôi hỏi là vấn đề gì? Hai mươi năm trước cô ấy đi sửa sắc…

Xem chi tiết

Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Quả báo của người mẹ phá thai

Tôi kết hôn được mấy tháng thì có thai. Lúc đó do chưa hiểu Phật pháp, chẳng biết nguy hại của báo ứng nhân quả. Xét thấy kinh tế lúc này chưa đủ để nuôi con nên tôi đã phá thai. Sau đó, công việc làm ăn dần dần phát triển, kinh tế khấm khá, tôi lần lượt cho ba đứa con…

Xem chi tiết

Khắc chữ A Mi Đà Phật nơi thường xảy ra tai nạn
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chỉ một môn niệm Phật A Di Đà mới có thể cứu chúng sinh gặp tai nạn

Pháp sư Từ Vân Quán Đảnh cho chúng ta biết, Ngài sống thời Càn Long, cùng thời với cư sĩ Bành Tế Thanh. Đây là vị pháp sư tuyệt vời, thông tông thông giáo, hiển mật viên dung, trước tác rất phong phú. Trong Vạn Tục Tạng của Nhật Bản, đã sưu tập hơn hai mươi tác phẩm của Ngài, tác phẩm…

Xem chi tiết

Tu tập từ những thị phi cuộc đời…
Văn hóa xã hội

Một ngày rất ngắn

Một ngày rất ngắn, ngắn đến mức chưa nắm được cái sáng sớm thì đã tới hoàng hôn Một năm thật ngắn, ngắn đến mức chưa kịp thưởng thức sắc màu đầu xuân thì đã tới sương thu Một cuộc đời rất ngắn, ngắn tới mức chưa kịp hưởng thụ những năm tháng đẹp thì người đã già rồi Luôn luôn đến…

Xem chi tiết