Bồ Tát Quán Âm
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Bái kinh cứu mẹ

Toàn gia Cư sĩ Quả Trú thuộc thành phần tri thức, cả ba thế hệ đều là Giáo sư đại học. Cư sĩ Quả Trú ngay lúc mẫu thân bị bệnh hiểm, đã chí thành phát tâm bái kinh hồi hướng cho mẹ, hiếu tâm này làm cảm động trời đất và lòng tinh tấn kia khiến cho người mẹ đã bước…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ân cha mẹ, ân sư trưởng không thể quên

Ân cha mẹ, ân sư trưởng không thể quên, Phật dạy chúng ta “Trên đền bốn ân nặng”. Bốn ân này là “Ân cha mẹ”, “Ân sư trưởng”; Tam Bảo thuộc phạm vi của sư trưởng, Tam Bảo là thầy của chúng ta, “Ân quốc gia”, “Ân chúng sanh”. Quốc gia bảo vệ chúng ta, làm cho chúng ta an cư lạc…

Xem chi tiết

niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát
Văn hóa xã hội

Phật dạy về trạng thái tâm thức của người vợ ảnh hưởng đến sự thành bại của chồng như thế nào?

Người vợ nóng nẩy, tức giận càng nhiều thì người chồng sẽ càng suy yếu. Người vợ càng ôn hoà, nhu mì và dịu dàng như nước thì người chồng sẽ càng thịnh vượng. Người phụ nữ tốt có sức ảnh hưởng rất lớn đến người đàn ông trong gia đình. Cổ nhân vẫn thường nói người phụ nữ vốn được tạo…

Xem chi tiết

Phước này lớn lắm!
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người niệm Phật là đại phước báo

Người niệm Phật là đại phước báo. Ở nơi chúng ta, luân hồi trong lục đạo chẳng có lúc ngưng dứt, nỗi khổ ấy được gọi là “sanh tử bì lao” sanh tử mệt nhọc. Vì thế, người học Phật phải có tầm mắt xa rộng, chớ nên chỉ thấy trước mắt. Vì có những đồng tu sau khi học Phật, đương…

Xem chi tiết

Niệm Phật đến mức "công phu thành phiến" chính là nói đến "nhất hướng chuyên niệm"
Tịnh Độ

Niệm Phật đừng sợ tâm bị tán loạn

Dù hành giả chọn cách niệm Phật nào mà trong lúc miệng niệm Phật, tâm nhớ nghĩ, quán tưởng về Phật thì được gọi là Định tâm niệm Phật. Còn miệng thì niệm Phật mà tâm cứ suy nghĩ vẫn vương đâu đâu thì gọi là Tán tâm niệm Phật. Sự lợi ích của định tâm niệm Phật rất lớn, còn tán…

Xem chi tiết

Ảnh chụp thược nhân Tuyên Hóa
Đức Phật

Thượng nhân Tuyên Hóa trước khi vãng sinh đã thừa nhận mình là Đức Quan Âm tái lai

Trước khi Sư phụ nhập diệt, Sư Hằng Thật đã từng hỏi ngài Tuyên Hóa: – Bạch Sư phụ, nhiều người nói ngài là Phật A Di Đà tái lai, Bồ tát Quan Âm tái lai, Đạt Ma Tổ Sư tái lai. Vậy rốt cuộc Sư phụ là ai? Thượng nhân đáp: – Là Cổ Quan Âm. Cổ Quan Âm là Quan…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Tịnh Độ

Không đâu hơn cõi Tây Phương, tiếc cho kẻ nông cạn kém tin, trở lại nghi ngờ hủy báng!

Người mới học đạo, nhẫn lực chưa thuần, nên phải mượn tịnh duyên để giúp phần tăng tiến. Tại sao thế? – Bởi ở cõi Ta Bà, Phật Thích Ca đã nhập diệt, đức Di Lặc chưa giáng sanh; miền Cực Lạc thì từ phụ A Di Đà hiện đương thuyết pháp. Với đức Quán Âm, Thế Chí, người cõi Ta Bà…

Xem chi tiết

Dốc sức vì giáo dục trong gia đình - Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Tâm chẳng tương ứng với Phật nên chẳng thể đạt được lợi ích chân thật!

Ông hãy dựa theo Gia Ngôn Lục, Văn Sao mà tu, cũng như khuyên thê thiếp, con cái hãy đều dựa theo đó để thực hiện sự giáo dục trong gia đình thì ông cùng với thê thiếp, con cái đều có thể dự vào bậc thánh hiền trong khi còn sống, lên cõi Cực Lạc sau khi khuất bóng. Nếu chẳng…

Xem chi tiết

Chuyện nhân quả - vãng sanh, Văn hóa xã hội

Nhân quả chiều cao

Coi vậy mà chiều cao cũng là một lợi thế trong cuộc sống. Ai sở hữu được chiều cao lý tưởng thì cũng sở hữu được cơ hội trở thành người mẫu, hình tượng thời trang, diễn viên… và gặt hái được rất nhiều tiền bạc và tiếng tâm. Người có chiều cao lý tưởng thì cũng vượt trội hẳn so với…

Xem chi tiết

Một câu A Di Đà Phật niệm đến cùng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật không tự ti, không ngạo mạn

Đối với thiện căn của chính mình, cần sanh niềm tin. Không hoài nghi một chút nào. Đây là lời nói của Phật Bồ Tát đối với chúng ta. Câu tiếp theo đây, cũng không cống cao. Cống cao là ngạo mạn, phía trước thì nói không có cảm thấy tự ti. Còn câu này là nói không có ngạo mạn. Tin…

Xem chi tiết