Trong kinh giáo nói thân tự tha, tất cả sắc pháp đầu bất tịnh. Cái thân của mình, cái thân của tất cả chúng sanh hữu tình, sắc thân đầu là vật bất tịnh. Tại sao bất tịnh vậy? Vì tâm không thanh tịnh, tâm ô nhiễm cho nên thân cũng bị ô nhiễm. Nếu như tâm thanh tịnh thì thân liần…
Quý vị thương yêu chúng sanh, chúng sanh cũng thương yêu quý vị
Chúng ta có cần thương yêu chúng sanh chăng? phải thương yêu, nhất định không được làm tổn hại chúng sanh. Quý vị thương nó, nó cũng thương quý vị. Hôm qua tôi trở về từ Malaysia, tối đến trong phòng có một con muỗi, tôi mau chóng nói chuyện với nó. Tôi nói, Bồ Tát muỗi à, ông từ đâu vào…
Một câu A Di Đà Phật chính là đại giác, chính là viên giác
Một câu A Di Đà Phật chính là đại giác, chính là viên giác, chúng ta một mặt phải chăm chỉ nổ lực mà niệm, một mặt đọc kinh nghe pháp khai mở trí tuệ, hai loại phương pháp song hành, chính là GIẢI HÀNH đều tu, GIẢI là giúp đỡ bạn hành, HÀNH là giúp cho bạn giải, sẽ dùng cái…
Sân hận tàn phá dung nhan – Tích truyện Pháp Cú
Câu chuyện này được kể lại khi đức Phật ở tại rừng Banyan, liên quan đến Rohinì, thiếu nữ Sát-lợi. Một thuở nọ, Tôn giả A-nậu-lâu-đà trở về thành Ca-tỳ-la-vệ với năm trăm Tỳ-kheo tùy tùng. Hoàng tộc họ Thích nghe tin đều đến tinh xá đón chào, trừ cô em Rohinì. Tôn giả hỏi: – Rohinì đâu? – Thưa Tôn giả,…
Mười phương thế giới chư Phật tất cả đều giảng Tịnh Độ
Mười phương thế giới chư Phật tất cả đều giảng Tịnh Độ. Nếu một vị Phật nào giảng Tịnh Độ, giảng bộ Kinh này, thì tất cả Bồ Tát ở mười phương thế giới đều sẽ đến tham dự pháp hội, trang nghiêm đạo tràng, làm chúng ủng hộ. Chúng tôi thường khuyên đồng tu:” chúng ta ngày nay phải nương vào…
Phải sửa đổi, uốn nắn những hành vi sai quấy
Tu hành thì phải thật sự tu. Tu sửa hết mọi vọng tưởng, tật xấu, phiền não, tập khí của chính mình, đó mới là tu hành. “Hành” là hành vi. Ý niệm sai lầm, suy nghĩ sai lầm là hành vi trong tâm. Cử chỉ, động tác sai lầm, ăn nói sai lầm là hành vi nơi thân và miệng. Phải…
Vì sao người lương thiện hay gặp chuyện trắc trở, người ác thì sống thản nhiên?
Tôi đã tìm một người thầy thông thái tại một ngôi chùa và xin chỉ bảo: – Vì sao những người lương thiện như con lại thường xuyên cảm thấy khổ, mà những người ác lại vẫn sống tốt như vậy? Thầy hiền hòa nhìn tôi trả lời: – Nếu một người trong lòng cảm thấy khổ, điều đó nói lên rằng…
Cười hớn hở là tướng thọ ký
Cười hớn hở là tướng thọ ký, nụ cười này, nói như cách nói hiện nay, chắc chắn chư Phật Bồ Tát khế nhập cảnh giới. “Kỳ quang tùng bỉ diện môn xuất”, bỉ ở đây chính là Phật A Di Đà, phóng ra từ trên đỉnh đầu của Phật A Di Đà, nên biết Vô Lượng Tôn là Vô Lượng Thọ…
Tịnh niệm tương kế
“Có một phương pháp thật sự làm tất cả nghiệp đều dừng lại – “Tịnh niệm tương kế”. Câu Phật hiệu này tiếp nối từng câu, tuyệt đối không để một vọng niệm xen tạp vào thì thân, khẩu (ngữ), ý tam nghiệp của quý vị tất được thanh tịnh… Máy niệm Phật, hiện nay làm tăng thượng duyên cao nhất cho…
Âm lượng trong lời nói thể hiện sự hàm dưỡng của chính bạn!
Một người có thể ăn nói nhẹ nhàng, khoan thai, biết tiết chế cảm xúc của mình sẽ dễ dàng nhận được thiện cảm của mọi người. Âm lượng trong lời nói sẽ phản ánh nội tâm của bạn, người có trình độ giáo dục càng cao, càng chú trọng cư xử văn minh, càng để ý đến giọng mình khi nói…
Chúng ta học Phật cũng phải vận dụng linh hoạt
Hiện thời, khoa học kỹ thuật phát triển, chúng ta học Phật cũng phải vận dụng linh hoạt. Quý vị đem một quyển sách to như vậy tặng cho người khác, người ta vừa nhìn thấy: “Dày quá! Tôi không có thời gian đọc!” Thật đấy, chẳng giả đâu! Tuyên dương Tịnh Tông, quả thật là trong thời đại hiện tại, so…
Nếu thật sự tin nhận, thì Cực Lạc ở đâu? ngay tại đây!
Bài giảng: “Phàm phu văn chi, thường cảm Cực Lạc thậm viễn, cụ bất năng khứ”. Tình huống này rất nhiều. Có nhiều người vừa nghe nói đến mười vạn ức cõi Phật thì giật mình. Như vậy thì đi bằng cách nào? “Thử thật do ư mê tự tâm lượng cố”. Câu này nói như thế nào? Không biết tâm lượng…