Ăn ngũ vị tân chiêu cảm loài ngã quỷ - Khai thị Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Cố Đại lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Lời dạy của đức phật

Ăn ngũ vị tân chiêu cảm loài ngã quỷ – Khai thị Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tôi năm nay đã 95 tuổi, ngày giờ đã đến lúc …Tôi nói chân thành với các huynh đệ rằng, sự tướng không thể bỏ được. Lấy sự tướng của việc tụng kinh, niệm Phật để chống lại sự tướng của ba độc tham, sân, si, phiền não, già, bệnh, chết. Ngày tháng không thể bỏ qua, nó thúc đẩy mình tiến…

Xem chi tiết

Ăn chay mang đến vẻ đẹp từ bi thánh thiện
HT Thích Thông Phương

Thiền bệnh – H. T. Thích Thông Phương

Thiền vốn không bệnh, có bệnh sao gọi là thiền? Tuy nhiên, do người thực hành công phu nghiêng lệch, tâm vội vàng hấp tấp không thể nhận sâu lý thật, được ít cho là đủ, tạo cơ hội cho tính chấp ngã được nuôi dưỡng sống còn nên trở thành bệnh hoạn trên đường tu, nếu không kịp thời tỉnh giác…

Xem chi tiết

Lòng tôn kính Phật tuyệt đối - Thiền Tôn Phật Quang
TT Thích Chân Quang

Lòng tôn kính Phật tuyệt đối

Chúng ta sinh vào thời không có Phật xuất hiện nên ta thường ít tôn kính ai, hoặc ta cũng có lòng tôn kính Phật nhưng không đầy đủ. Người thời nay khó tu hơn thời xưa là vì vậy. Để bù đắp lại sự thiếu may mắn này, chúng ta cần không ngừng nuôi dưỡng lòng tôn kính Phật tuyệt đối…

Xem chi tiết

Đức Phật và qủy thần
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

“Âm đức” thiên địa quỷ thần báo đáp cho bạn

Người xưa nói rất hay. “Âm đức” thiên địa quỷ thần báo đáp cho bạn, cái báo này rất hậu. “Dương thiện hưởng thế gian”, họ hưởng thụ kẻ khác cung kính tán thán, sự cung kính tán thán của kẻ khác cũng là phước, thì lập tức phước đó bạn hưởng sạch hết. Nhất là hiện nay, hiện nay thế gian…

Xem chi tiết

Do trong gia đình không khéo dạy mà ra - Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Dạy con gái đặc biệt nghiêm khắc, so với dạy con trai nghiêm khắc hơn nhiều lần

Cuộc sống ở phương diện nào cũng có tiết chế, đều không thể quá đáng, nhất định phải giữ lễ, phải giữ quy củ, không có gì là không có tiết chế. Đối với nữ sắc càng phải tiết chế nghiêm khắc, giáo dục thời xưa của Trung Quốc, dạy con trai và con gái, dạy con gái đặc biệt nghiêm khắc,…

Xem chi tiết

Người con hiếu thảo làm cách nào để báo hiếu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người mẹ chính là người thầy đầu tiên của con mình!

Dạy học thật hết sức quan trọng, xã hội cổ đại Trung Quốc tại sao có được an hòa lợi lạc, trường trị cửu an? Toàn dựa vào việc dạy học. Dạy học bắt đầu từ khi còn nhỏ, ai dạy? Cha mẹ dạy, đặc biệt là người làm mẹ. Ông trời sinh ra con người, có nam có nữ, trong ngũ…

Xem chi tiết

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân, Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Làm thế nào để thực hành hiếu thân tôn sư?

Ngạn ngữ có câu: Không tôn sư trọng đạo. Vì sao bất kính với thầy? Vì không tôn trọng đạo. Vì không kính thầy giáo, đương nhiên cũng không coi trọng đạo mình học. Nếu coi trọng sở học, tự nhiên sẽ tôn trọng thầy, thầy là người chỉ đạo quý vị. Làm thế nào để thực hành hiếu thân tôn sư?…

Xem chi tiết

Niệm Phật có thể chuyển được nghiệp lành bệnh kỳ diệu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải học như Ấn Quang đại sư

Đại sư nói: tôi đối với tịnh độ, đối với thế giới Cực Lạc Phật A Di Đà thâm tín không hoài nghi. Phát tâm quyết định cầu vãng sanh ngay trong đời này, nên tôi chỉ niệm bốn chữ, hoàn toàn nghe theo giáo huấn trong kinh điển. Trì danh niệm Phật lợi ích rất thù thắng. “Chí ư trì niệm”,…

Xem chi tiết

Pháp giới Tứ thánh là giấc mơ đẹp - A MI Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta phải tự đo lường chính mình, bản thân thật sự hạ quyết tâm đi

Nếu nguyện lực, thật sự muốn đi, mạnh hơn nghiệp lực, như vật chắc chắn vãng sanh. Quyền thao túng này đều ở trong tay mình, không phải do người khác, không phải Phật A Di Đà làm chủ. Phật A Di Đà đến tiếp dẫn ta, điều kiện vẫn là bản thân ta đồng ý hay không. Thuyền pháp của Bồ…

Xem chi tiết

Vị ni sư vì tiền thân thề độc nên phải chịu quả báo tàn khốc
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhân tại ái dục chi trung, độc sinh độc tử độc khứ độc lai

“Nhân tại ái dục chi trung, độc sinh độc tử độc khứ độc lai”. Có nghĩa con người sống trong ái dục. Sống một mình chết cũng một mình, đến một mình đi cũng một mình. Lúc lâm chung ân ái biệt ly như vậy, vừa vĩnh biệt xong thay hình đổi dạng lúc gặp lại cũng không còn nhận ra nhau…

Xem chi tiết