Quảng tích âm công - Chớ thấy việc ác nhỏ mà làm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quảng tích âm công

Cái gì là âm công? Âm công hay còn gọi là âm đức, là làm việc thiện, làm việc tốt không để ai biết, cũng tức là lặng lẽ đi làm việc tốt. Điển hình là những nhà hảo tâm giấu tên, những người hoằng pháp lợi sanh, những người trong âm thầm luôn làm đẹp cho đời… Những việc làm như:…

Xem chi tiết

Buddhism - Do đâu Phật giáo suy vi
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Bát cơm cũng Phật

Ngày xưa có hai vợ chồng nọ, vợ là người thiện tín hết lòng kính ngưỡng Đức Phật và tin Tam Bảo, trong khi người chồng thì lại không. Một hôm, trong lúc chồng đi vắng, thấy Đức Phật đi khất thực ngang qua, cô vội mang bát cơm ra cúng dường Ngài và cung kính đảnh lễ Đức Phật. Trước tấm…

Xem chi tiết

Người như nào thì khi lâm chung một niệm cho đến mười niệm đều được Vãng Sinh?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người như nào thì khi lâm chung một niệm cho đến mười niệm đều được Vãng Sinh?

Một ngày 24 tiếng đồng hồ, quý vị có bao nhiêu thời gian trú ở trong danh hiệu Phật? có bao nhiêu thời gian trú ở trong tạp niệm, vọng tưởng? Quý vị đối chiếu thử xem, thì quý vị sẽ biết mình như vậy thì có vãng sanh được hay không. Không nên hỏi người khác, người khác nói với quý…

Xem chi tiết

Cho nên người tu hành được vãng sanh cũng có nhiều cách
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ác nghiệp đã trót gieo, làm sao để ác báo không trổ ra

Người đời ai ai cũng đều tự cho mình rất hiền lương vì ít nhiều cũng đã từng làm việc thiện giúp đỡ người khác. Nên khi gặp phải tai nạn, hay những khi bệnh hoạn khó khăn thì nếu không oán trời tất cũng trách người. Cho rằng ông trời đã không công bằng với họ, tại sao họ đã làm…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Giới dâm kẻ xuất gia và tại gia – Thư trả lời cư sĩ Châu Quần Tranh

Đức Như Lai thuyết pháp đều thuận theo tình người, chẳng ép người khác làm chuyện khó khăn. Như kẻ thọ giới Ưu Bà Tắc, hoặc thọ một, hoặc hai, hoặc ba, hoặc bốn điều, hoặc thọ trọn đủ, đều tùy theo ý muốn của con người. Ngay như giới dâm, kẻ xuất gia phải đoạn hoàn toàn, chứ với người tại…

Xem chi tiết

Không sám hối không tiêu trừ Nghiệp chướng, oan khiên nhiều kiếp mãi theo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải sửa lỗi và sám hối trước khi tai nạn này đến

Ở trong đoạn này, nội dung vô cùng phong phú và sự giới thiệu của chúng tôi cũng chỉ đến đó là hết. Nội dung bên trong còn đưa ra tiểu bất hiếu và đại bất hiếu. Đây là nguyên nhân gì? Nguyên nhân vô cùng nhiều, vô cùng phức tạp. Mấy điểm mà chỗ này nêu ra cũng đáng để chúng…

Xem chi tiết

Người cùng một nhà đều là ân oán - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ngày hôm nay phải chết, còn mơ tưởng gì nữa?

Quý vị chẳng buông xuống được, sẽ chẳng nhập cảnh giới; hễ buông xuống liền nhập (cảnh giới) Cận đại, Ấn Quang đại sư có một phương pháp hết sức tuyệt diệu, dạy chúng ta ngộ nhập như thế nào. Khi lão nhân gia tại thế, có một khoảng thời gian rất lâu, Ngài bế quan tại Linh Nham Sơn Tự ở…

Xem chi tiết

Đừng trế hẹn
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Đừng trế hẹn

Hẹn là lời giao ước làm việc gì đó hay gặp gỡ ai vào một thời điểm nào đó. Hứa bao gồm cả hẹn, nhưng hẹn thường nhấn mạnh ý nghĩa về thời điểm, thời gian. Nếu hẹn vào một giờ giấc nhất định mà chúng ta không thực hiện được gọi là lỡ hẹn. Khi lỡ hẹn, chúng ta thường làm…

Xem chi tiết

Hạng người nghe pháp "như nước đổ lá môn"
Đạo Phật

Hạng người nghe pháp “như nước đổ lá môn”

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại vườn ông Anàthapindika dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với trí tuệ lộn ngược, hạng người với trí tuệ bắp vế, hạng người với trí tuệ rộng lớn. Này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người…

Xem chi tiết

Vua Diêm La nói kệ dưới Địa Ngục
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mới ra khỏi địa ngục một giờ đồng hồ sao trở về sớm vậy?

Được thân người, muốn thành tựu ngay trong đời này, vĩnh viễn không đọa ba đường ác, sự việc này là quá khó. Bản thân chúng ta là một điển hình. Tập khí của chúng ta tại sao nặng như vậy? Vì chúng ta là từ ba đường ác đến. Tập khí này nếu như không đổi, thì sau khi chết lại…

Xem chi tiết