Đức Phật và người say
Đạo Phật

Nhớ đến Tam bảo trong giờ phút cuối đời

“Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy trưởng giả Cấp Cô Độc bảo sứ giả rằng: – Ngươi hãy đi đến chỗ Đức Phật, vì ta mà đảnh lễ dưới chân Đức Thế Tôn hỏi thăm sức khỏe, xem Thánh…

Xem chi tiết

Am nhỏ trong gió - Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Am nhỏ trong gió

Khoảng ba mươi năm về trước, tôi đang nhập thất một mình ở Phương Vân Am (hồi đó gọi là Nông trại Khoai Lang) ở miền Bắc nước Pháp. Am ở trong cánh rừng có tên là Forêt d’Othe. Tôi thường thích ngồi thiền và đi thiền hành trong rừng. Vào một buổi sáng rất đẹp trời, tôi quyết định sẽ tận…

Xem chi tiết

Công đức này lớn lắm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Liền đem công đức đốt mất

Làm thế nào có thể bảo trì được công đức? Trong Phật Pháp thường nói “lửa thiêu rừng công đức”, chúng ta tu công đức chẳng dễ, một đóm lửa thì thiêu sạch hết. Là lửa gì vậy? Lửa sân hận, vừa nổi cơn giận thì công đức ấy mất ngay, cho nên cái này khó đấy! Thử nghĩ chúng ta nhiều…

Xem chi tiết

Tâm trụ nơi danh hiệu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Media] Thần thông cảm ứng?

Phật giáo hóa chúng sanh như thế nào? Hiện tướng mà giáo hóa. Chúng ta đều biết, ở trong Kinh chúng ta đã đọc qua tám tướng thành đạo là giáo hóa. Tôi xin nói rõ hơn, nói dễ hiểu hơn một chút, là đang diễn kịch, biểu diễn, thể hiện ra cho chúng ta xem, khiến cho những người chúng ta…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải biết cách niệm A Di Đà Phật!

Phật nói với chúng ta, một câu A Di Đà Phật, công đức danh hiệu không thể nghĩ bàn, đó là Thậm Thâm Vi Diệu Pháp. Thế nhưng bạn phải biết niệm! Không biết niệm, người xưa gọi là “đau mồm rát họng cũng chỉ uổng công”. Không biết niệm, tuyệt nhiên không thể nói sáu chữ “Nam Mô A Di Đà…

Xem chi tiết

phúc điền của việc bố thí
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Phật dạy người bắt đầu tu hành từ sự bố thí

Đoạn thứ bảy, “Thế nào gọi là bỏ tiền của ra làm phước? Hàng vạn thiện hạnh của nhà Phật thì lấy bố thí làm đầu. Nói đến hạnh bố thí, kỳ thực chỉ là một chữ “xả” mà thôi”. “Thích môn” là nói nhà Phật. Nhà Phật nói “Bồ Tát hạnh”, phương pháp và cách làm vô lượng vô biên, nhưng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát
Đạo Phật

Địa Tạng Bồ Tát bèn chuyển cúng các vật ấy lên Đức Thế Tôn

Phật lại so sánh: Chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát cầu các sở nguyện là thù thắng nhất. Kinh chép: “Giả sử có người trong trăm kiếp chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng dường các vị như Di Lặc, Diệu Cát Tường, Quán Tự…

Xem chi tiết

Mục sư Cơ Đốc Giáo cũng đọc Đại Tạng Kinh - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mục sư Cơ Đốc Giáo cũng đọc Đại Tạng Kinh

Trong Phật pháp thường nói khi nghe danh hiệu của Phật, Bồ Tát thì một khi lọt vào tai, vĩnh viễn là hạt giống đạo. Bất luận là bạn có tâm hay không tâm, có ý hay vô ý nghe đến danh hiệu Phật, Bồ Tát, hạt giống kim cang đều được vun trồng trong A Lại Da thức. Tai nghe có…

Xem chi tiết

Vì sao bạn phải học cách kiềm chế cảm xúc?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Điều phục cảm xúc mạnh – Sư Ông Làng Mai

Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi ”. Làm như vậy ta sẽ thấy tâm mình lắng dịu. Điều này rất…

Xem chi tiết

Vãng Sanh
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nam Phật tử 24 tuổi dụng công mãnh liệt suốt 4 năm dự tri thời chí tự tại Vãng Sanh

Nhàm chán Ta Bà thống khổ, thề quyết thoát ra, bốn năm thiết tha tinh tu Tịnh Độ! Mến ưa Cực Lạc yên lành, cầu về mãnh liệt, cảm Phật chơn thiệt tự tại vãng sanh!Chú Lê Văn Sâu, sinh năm 1952, cư ngụ tại số 172, ấp Hòa Thạnh, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Hễ lắm dục sự ắt trăm bệnh phát sanh

Tai họa, bệnh tật trùng trùng, nói chung là do ác nghiệp đời trước sâu đậm, do hành vi hiện thời chẳng cẩn thận mà ra. Đời người muốn được không bệnh khỏe mạnh ắt phải cực lực tiết dục. Hễ lắm dục sự thì đủ mọi bệnh tật đều phát sanh! Người đời cho làm chuyện dâm dục là vui, chẳng…

Xem chi tiết

Sống bình dị - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Sống bình dị – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Bụt dạy rất cẩn thận về cách sinh hoạt hàng ngày của Bồ tát xuất gia. Đặc điểm của kinh này là ở chỗ rất thực tế. Trước hết Bụt dạy về bốn vấn đề: Cơm ăn (ẩm thực), áo mặc (y phục), thuốc men (y dược), và chỗ ở (ngọa cụ). Người Bồ tát xuất gia phải có một nếp sống…

Xem chi tiết